Sử 12 Phong trào cách mạng 1930-1935

DimDim@

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2021
608
676
121
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo Cách mạng là
A. Nông dân .
B. Công nhân.
C. Tư sản dân tộc.
D. Tiểu Tư sản.
Câu 2. Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A. tư sản với địa chủ.
B. nông dân với Phong kiến.
C. vô sản với tư sản.
D. dân tộc với đế quốc.
Câu 3. Đâu không phải là việc làm của chính quyền Xô viết?
A. Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý.
B. Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới.
C. Xây dựng khối liên minh công nông.
D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ.
Câu 4. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương được nêu trong Luận cương chính trị tháng 10/1930 là đánh đổ
A. đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
B. phong kiến và tư sản phản cách mạng.
C. phong kiến và đế quốc.
D. đế quốc và phong kiến.
Câu 5. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là đánh đổ
A. đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
B. phong kiến và tư sản phản cách mạng.
C. phong kiến và đế quốc.
D. đế quốc và phong kiến.
Câu 6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. công nhân và nông dân.
B. công nhân và tiểu tư sản.
C. công nhân và tư sản.
D. tư sản và tiểu tư sản.
Câu 7. Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện quyền làm chủ của quần chúng trên lĩnh vực chính trị và
A. kinh tế, xã hội.
B. văn hóa, giáo dục.
C. giáo dục, văn hóa - xã hội.
D. kinh tế, văn hóa – xã hội.
Câu 8. So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10/1930 còn hạn chế trong cách xác định
A. lực lượng cách mạng.
B. nhiệm vụ cách mạng.
C. đường lối chiến lược cách mạng.
D. nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.
Câu 9. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
A. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. sự bóc lột tàn bạo của đế quốc và địa chủ phong kiến.
C. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo.
Câu 10. Nét khác biệt của phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào cách mạng trước đó là
A. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. sự bóc lột tàn bạo của đế quốc và địa chủ phong kiến.
C. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
D. lần đầu tiên có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 11. Sự kiện nào đã chứng tỏ phong trào cách mạng 1930 – 1931 đạt tới đỉnh cao?
A. Phong trào diễn ra khắp cả nước.
B. Thành lập Xô viết Nghệ - Tĩnh.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Hình thành khối liên minh công nông.
Câu 12. Đâu không phải là chính sách của Xô viết?
A. Ban bố quyền tự do dân chủ.
B. Chống thù trong, giặc ngoài.
C. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
D. Chia ruộng đất cho dân nghèo.
Câu 13. Các cuộc đấu tranh trong phong trào cách mạng 1930 -1931 là nhằm mục đích gì?
A. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ.
B. Chống đế quốc và phong kiến.
C. Phản đối chính sách của Nhật.
D. Chống phản động Pháp và bè lũ tay sai.
Câu 14. Chính quyền cách mạng lập nên ở Nghệ - Tĩnh được gọi là "Xô viết", Tên gọi "Xô Viết" xuất phát từ
A. cách mạng Trung Quốc.
B. cách mạng Nga.
C. cách mạng Ấn Độ.
D. cách mạng Anh.
Câu 15. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành
A. Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng.
C. Đảng Lao Động Việt Nam.
D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
Câu 16. Luận cương chính trị của Đảng đã xác định động lực của cách mạng là giai cấp
A. công nhân và nông dân.
B. địa chủ và nông dân.
C. công nhân và tư sản dân tộc. D. công nhân và tiểu tư sản.
Câu 17. Cương lĩnh chính trị của Đảng đã xác định động lực của cách mạng là giai cấp
A. công nhân, nông dân và các lực lượng tiến bộ khác.
B. địa chủ, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc.
C. công nhân và tư sản dân tộc.
D. công nhân và tiểu tư sản.
Câu 18. Luận cương chính trị đã xác định đường lối chiến lược của cách mạng Đông Dương là
A. cách mạng tư sản dân quyền.
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. "tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
D. cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
Câu 19. Hội nghị nào đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Hội nghị tháng 10/1930.
B. Hội nghị tháng 7/1936.
C. Hội nghị tháng 11/1939.
D. Hội nghị tháng 5/1941.
Câu 20. Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của
A. công nhân và nông dân.
B. công nhân và tư sản.
C. học sinh và sinh viên.
D. địa chủ phong kiến.
Xin cảm ơn!
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Câu 1. Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo Cách mạng là
A. Nông dân .
B. Công nhân.
C. Tư sản dân tộc.
D. Tiểu Tư sản.
Câu 2. Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A. tư sản với địa chủ.
B. nông dân với Phong kiến.
C. vô sản với tư sản.
D. dân tộc với đế quốc.
Câu 3. Đâu không phải là việc làm của chính quyền Xô viết?
A. Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý.
B. Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới.
C. Xây dựng khối liên minh công nông.
D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ.
Câu 4. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương được nêu trong Luận cương chính trị tháng 10/1930 là đánh đổ
A. đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
B. phong kiến và tư sản phản cách mạng.
C. phong kiến và đế quốc.
D. đế quốc và phong kiến.
Câu 5. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là đánh đổ
A. đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
B. phong kiến và tư sản phản cách mạng.
C. phong kiến và đế quốc.
D. đế quốc và phong kiến.
Câu 6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. công nhân và nông dân.
B. công nhân và tiểu tư sản.
C. công nhân và tư sản.
D. tư sản và tiểu tư sản.
Câu 7. Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện quyền làm chủ của quần chúng trên lĩnh vực chính trị và
A. kinh tế, xã hội.
B. văn hóa, giáo dục.
C. giáo dục, văn hóa - xã hội.
D. kinh tế, văn hóa – xã hội.
Câu 8. So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10/1930 còn hạn chế trong cách xác định
A. lực lượng cách mạng.
B. nhiệm vụ cách mạng.
C. đường lối chiến lược cách mạng.
D. nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.
Câu 9. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
A. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. sự bóc lột tàn bạo của đế quốc và địa chủ phong kiến.
C. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo.
Câu 10. Nét khác biệt của phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào cách mạng trước đó là
A. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. sự bóc lột tàn bạo của đế quốc và địa chủ phong kiến.
C. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
D. lần đầu tiên có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 11. Sự kiện nào đã chứng tỏ phong trào cách mạng 1930 – 1931 đạt tới đỉnh cao?
A. Phong trào diễn ra khắp cả nước.
B. Thành lập Xô viết Nghệ - Tĩnh.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Hình thành khối liên minh công nông.
Câu 12. Đâu không phải là chính sách của Xô viết?
A. Ban bố quyền tự do dân chủ.
B. Chống thù trong, giặc ngoài.
C. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
D. Chia ruộng đất cho dân nghèo.
Câu 13. Các cuộc đấu tranh trong phong trào cách mạng 1930 -1931 là nhằm mục đích gì?
A. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ.
B. Chống đế quốc và phong kiến.
C. Phản đối chính sách của Nhật.
D. Chống phản động Pháp và bè lũ tay sai.
Câu 14. Chính quyền cách mạng lập nên ở Nghệ - Tĩnh được gọi là "Xô viết", Tên gọi "Xô Viết" xuất phát từ
A. cách mạng Trung Quốc.
B. cách mạng Nga.
C. cách mạng Ấn Độ.
D. cách mạng Anh.
Câu 15. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành
A. Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng.
C. Đảng Lao Động Việt Nam.
D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
Câu 16. Luận cương chính trị của Đảng đã xác định động lực của cách mạng là giai cấp
A. công nhân và nông dân.
B. địa chủ và nông dân.
C. công nhân và tư sản dân tộc.
D. công nhân và tiểu tư sản.
Câu 17. Cương lĩnh chính trị của Đảng đã xác định động lực của cách mạng là giai cấp
A. công nhân, nông dân và các lực lượng tiến bộ khác.
B. địa chủ, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc.

C. công nhân và tư sản dân tộc.
D. công nhân và tiểu tư sản.
Câu 18. Luận cương chính trị đã xác định đường lối chiến lược của cách mạng Đông Dương là
A. cách mạng tư sản dân quyền.
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. "tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
D. cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
Câu 19. Hội nghị nào đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Hội nghị tháng 10/1930.
B. Hội nghị tháng 7/1936.
C. Hội nghị tháng 11/1939.
D. Hội nghị tháng 5/1941.
Câu 20. Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của
A. công nhân và nông dân.
B. công nhân và tư sản.
C. học sinh và sinh viên.
D. địa chủ phong kiến.
 
  • Like
Reactions: DimDim@
Top Bottom