Sinh 12 Phiên mã

Green Tea

Banned
Banned
Thành viên
28 Tháng sáu 2018
784
281
101
22
Thừa Thiên Huế
THPT Chi Lăng
Theo mình thì mạch gốc của gen đó có thể phiên mã nhiều lần nè.
bn tl giúp mk bài này với
1. Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có các đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. 2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
3. Có bốn đơn phân. 4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
2. Nội dung đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
A. Từ một gen có thể tạo ra nhiều phân tử mARN.\
B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của ADN.
C. Các ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X.
D. Từ một gen có thể tạo ra nhiều chuỗi pôliribônuclêôtit
 

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
Tại vì sao trong quá trình phiên mã, 1 gen lại có thể tạo ra nhiều mARN vậy ạ??? Nhờ m.n trả lời giúp e vs
Mình bổ sung để rõ ý thêm : Khi giảm xoắn tách hai mạch gen ra và thực hiện quá trình phiên mã trên mạch gốc sau khi thực hiện xong 2 mạch gen chập lại -> xoắn ( trở lại y như ban đầu và không ảnh hưởng gì tới mạch gốc ) và cứ tiếp tục phiên mã trên đoạn gen ấy như thường lệ giống như bạn lấy bản gốc sổ hộ khẩu đi photo và dĩ nhiên bản gốc số hộ khẩu không bị ảnh hưởng gì cả và khi cần đến bản sao và bạn phải lấy bản gốc đi photo tiếp thôi . Thế nên 1 gen có thể tạo ra nhiều mARN là vậy.

1. Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có các đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. 2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
3. Có bốn đơn phân. 4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
2
. Nội dung đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
A. Từ một gen có thể tạo ra nhiều phân tử mARN.\
B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của ADN.
C. Các ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X.
D. Từ một gen có thể tạo ra nhiều chuỗi pôliribônuclêôtit

P/s : @Nguyễn Trần Thành Đạt lâu lâu cho chị tập giải bài giùm em tý nhé :v
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
1. Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có các đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. 2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
3. Có bốn đơn phân
. 4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
2. Nội dung đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
A. Từ một gen có thể tạo ra nhiều phân tử mARN.\

B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của ADN.
C. Các ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X.
D. Từ một gen có thể tạo ra nhiều chuỗi pôliribônuclêôtit
 

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
1. Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có các đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. 2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
3. Có bốn đơn phân
. 4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
2. Nội dung đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
A. Từ một gen có thể tạo ra nhiều phân tử mARN.\

B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của ADN.
C. Các ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X.
D. Từ một gen có thể tạo ra nhiều chuỗi pôliribônuclêôtit
Cho chị hỏi vì sao không phải ý 4 mà là ý 1 vậy em.

1. Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có các đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. 2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
3. Có bốn đơn phân
. 4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
2. Nội dung đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
A. Từ một gen có thể tạo ra nhiều phân tử mARN.\

B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của ADN.
C. Các ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X.
D. Từ một gen có thể tạo ra nhiều chuỗi pôliribônuclêôtit
Mình bổ sung để rõ ý thêm : Khi giảm xoắn tách hai mạch gen ra và thực hiện quá trình phiên mã trên mạch gốc sau khi thực hiện xong 2 mạch gen chập lại -> xoắn ( trở lại y như ban đầu và không ảnh hưởng gì tới mạch gốc ) và cứ tiếp tục phiên mã trên đoạn gen ấy như thường lệ giống như bạn lấy bản gốc sổ hộ khẩu đi photo và dĩ nhiên bản gốc số hộ khẩu không bị ảnh hưởng gì cả và khi cần đến bản sao và bạn phải lấy bản gốc đi photo tiếp thôi . Thế nên 1 gen có thể tạo ra nhiều mARN là vậy.

1. Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có các đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. 2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
3. Có bốn đơn phân. 4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
2
. Nội dung đúng khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
A. Từ một gen có thể tạo ra nhiều phân tử mARN.\
B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của ADN.
C. Các ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X.
D. Từ một gen có thể tạo ra nhiều chuỗi pôliribônuclêôtit

P/s : @Nguyễn Trần Thành Đạt lâu lâu cho chị tập giải bài giùm em tý nhé :v

câu 1 ấy ạ : ở ý 3 là 4 đơn phân chứ có phải là 4 loại đơn phân đâu đúng k ạ??? Hay 2 cái này giống nhau ạ
câu 2: poliribônucleotit khác mARN ở điểm nào ạ???
 
Last edited by a moderator:

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
21
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
câu 1 ấy ạ : ở ý 3 là 4 đơn phân chứ có phải là 4 loại đơn phân đâu đúng k ạ??? Hay 2 cái này giống nhau ạ
câu 2: poliribônucleotit khác mARN ở điểm nào ạ???
Chuỗi polibonucleotit bao gồm có 3 loại ARN (t,r,m) ạ
Cho chị hỏi vì sao không phải ý 4 mà là ý 1 vậy em.
Em nghĩ câu này nên là 4, vì gen có thể tổng hợp 1 trong 3 loại ARN chứ không riêng gì mARN
 
  • Like
Reactions: Green Tea

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
câu 1 ấy ạ : ở ý 3 là 4 đơn phân chứ có phải là 4 loại đơn phân đâu đúng k ạ??? Hay 2 cái này giống nhau ạ
câu 2: poliribônucleotit khác mARN ở điểm nào ạ???
Câu 1 : Đều là một ấy bạn.
Câu 2 : Poliribonucleotit là ARN ( m,t,r ) mà mỗi một gen chỉ được phiên mã ra một trong ba ARN ấy thôi
 

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Cho chị hỏi vì sao không phải ý 4 mà là ý 1 vậy em.
Dạ vì chỉ có tARN với rARN có liên kết theo nguyên tắc bổ sung do cấu trúc 3 thùy và cấu tạo phức tạp.
Còn mARN chỉ có 1 mạch thẳng các ribonu không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
Chị xem thử hình:
Sinh học ARN.jpg

Nhìn vậy nhưng đều là 1 mạch polinu chỉ là cái cấu trúc 3 thùy, cái mạch thẳng ạ! Nó đâu phân cách 2 mạch đơn đâu ạ!

Tuy nhiên, em mới phát hiện mình sai.
Câu 3 sai, vì chính xác là có 4 loại đơn phân mới đúng, chứ 4 đơn phân là sai.
=> Chỉ có 2 ý đúng là 1 và 2.
câu 1 ấy ạ : ở ý 3 là 4 đơn phân chứ có phải là 4 loại đơn phân đâu đúng k ạ??? Hay 2 cái này giống nhau ạ
câu 2: poliribônucleotit khác mARN ở điểm nào ạ???
1 chuỗi poliribonu sau đó cắt nối với exon và intron mới tạo ra nhiều mARN
Vậy là ý 4 chị chọn đúng hay không :v
Không đúng chị ạ
Câu 1 : Đều là một ấy bạn.
Câu 2 : Poliribonucleotit là ARN ( m,t,r ) mà mỗi một gen chỉ được phiên mã ra một trong ba ARN ấy thôi
Em vẫn đang phân vân không biết có phải là 1 không. Người ta thường nói ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại ribonucleotit A,U,G,X chứ không ai kêu "mà đơn phân là 4 ribonucleotit A,U,G,X" chị ạ!
Cá nhân em nghĩ có 2 ý đúng thôi​
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
21
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Dạ vì chỉ có tARN với rARN có liên kết theo nguyên tắc bổ sung do cấu trúc 3 thùy và cấu tạo phức tạp.
Còn mARN chỉ có 1 mạch thẳng các ribonu không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
Chị xem thử hình:
View attachment 128765

Nhìn vậy nhưng đều là 1 mạch polinu chỉ là cái cấu trúc 3 thùy, cái mạch thẳng ạ! Nó đâu phân cách 2 mạch đơn đâu ạ!

Tuy nhiên, em mới phát hiện mình sai.
Câu 3 sai, vì chính xác là có 4 loại đơn phân mới đúng, chứ 4 đơn phân là sai.
=> Chỉ có 2 ý đúng là 1 và 2.

1 chuỗi poliribonu sau đó cắt nối với exon và intron mới tạo ra nhiều mARN

Không đúng chị ạ

Em vẫn đang phân vân không biết có phải là 1 không. Người ta thường nói ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại ribonucleotit A,U,G,X chứ không ai kêu "mà đơn phân là 4 ribonucleotit A,U,G,X" chị ạ!
Cá nhân em nghĩ có 2 ý đúng thôi​
Ribonucleotit chinh là đơn phân của ARN mà anh, cũng tương tự như nucleotit, đây là điểm khác nhau giữa tên gọi nu của ADN và ARN
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Ribonucleotit chinh là đơn phân của ARN mà anh, cũng tương tự như nucleotit, đây là điểm khác nhau giữa tên gọi nu của ADN và ARN
À ý anh là cách diễn đạt nè bé. Người ta thường sẽ gọi "4 loại đơn phân" thay vi "4 đơn phân"
 

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
Dạ vì chỉ có tARN với rARN có liên kết theo nguyên tắc bổ sung do cấu trúc 3 thùy và cấu tạo phức tạp.
Còn mARN chỉ có 1 mạch thẳng các ribonu không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
Chị xem thử hình:
View attachment 128765

Nhìn vậy nhưng đều là 1 mạch polinu chỉ là cái cấu trúc 3 thùy, cái mạch thẳng ạ! Nó đâu phân cách 2 mạch đơn đâu ạ!

Tuy nhiên, em mới phát hiện mình sai.
Câu 3 sai, vì chính xác là có 4 loại đơn phân mới đúng, chứ 4 đơn phân là sai.
=> Chỉ có 2 ý đúng là 1 và 2.

1 chuỗi poliribonu sau đó cắt nối với exon và intron mới tạo ra nhiều mARN

Không đúng chị ạ

Em vẫn đang phân vân không biết có phải là 1 không. Người ta thường nói ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại ribonucleotit A,U,G,X chứ không ai kêu "mà đơn phân là 4 ribonucleotit A,U,G,X" chị ạ!
Cá nhân em nghĩ có 2 ý đúng thôi​
Được rồi , chị chỉ hỏi hai vấn đề :1) đây là xét về cấu tạo khi tách rời ra sau khi phiên mã của ba loại ARN hay là trong quá trình phiên mã ?
2) Nếu như em nói đơn phân và loại đơn phân khác nhau vậy cho chị hỏi 4 đơn phân là gì ?
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Được rồi , chị chỉ hỏi hai vấn đề :1) đây là xét về cấu tạo khi tách rời ra sau khi phiên mã của ba loại ARN hay là trong quá trình phiên mã ?
2) Nếu như em nói đơn phân và loại đơn phân khác nhau vậy cho chị hỏi 4 đơn phân là gì ?
1) khi quá trình phiên mã hoàn tất ạ!
2) Theo em hiểu ngta sẽ bảo "4 đơn phân A,U,G,X" mà A,U,G,X thì tổng số của nó bằng rN rồi.
Theo em hiểu đơn phân của ADN là các nu, của ARN là các ribonu.
 

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
1) khi quá trình phiên mã hoàn tất ạ!
2) Theo em hiểu ngta sẽ bảo "4 đơn phân A,U,G,X" mà A,U,G,X thì tổng số của nó bằng rN rồi.
Theo em hiểu đơn phân của ADN là các nu, của ARN là các ribonu.
Ý 2 chị vẫn chưa định hình rõ cho lắm , giờ lấy ví dụ thực tế đi 4 trái cam và 4 loại trái cam , sẽ thấy rõ sự khác nhau , nhưng tại sao khi vô đơn phân và loại đơn phân sao chị vẫn thấy nó trùng về cả lẫn hình thức và nội dung -_-.
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Ý 2 chị vẫn chưa định hình rõ cho lắm , giờ lấy ví dụ thực tế đi 4 trái cam và 4 loại trái cam , sẽ thấy rõ sự khác nhau , nhưng tại sao khi vô đơn phân và loại đơn phân sao chị vẫn thấy nó trùng về cả lẫn hình thức và nội dung -_-.
Thì em vẫn đang phân vân đây, em sẽ nghiên cứu thêm ý này nhé, mọi người cứ thảo luận tiếp, mai em sẽ trả lời lại ý này!
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Ý 2 chị vẫn chưa định hình rõ cho lắm , giờ lấy ví dụ thực tế đi 4 trái cam và 4 loại trái cam , sẽ thấy rõ sự khác nhau , nhưng tại sao khi vô đơn phân và loại đơn phân sao chị vẫn thấy nó trùng về cả lẫn hình thức và nội dung -_-.
Em nghĩ lại rồi.
Có thể đồng ý là ý đó đúng
-> Câu này các ý 1,2,3 đúng
 
Top Bottom