Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Cho [imath]A,B,C[/imath] là [imath]3[/imath] điểm thẳng hàng theo thứ tự đó. Gọi [imath](O_1),(O_2)[/imath] theo thứ tự là các đường tròn đường kính [imath]AB,AC[/imath]. Một điểm [imath]M[/imath] chuyển động trên [imath](O_1)[/imath], đường thẳng [imath]AM[/imath] cắt [imath](O_2)[/imath] tại điểm [imath]N[/imath]. Qũy tích giao điểm [imath]P[/imath] của [imath]BN[/imath] và [imath]CM[/imath] là:
A. Ảnh của đường tròn [imath](O_1)[/imath] qua phép vị tự [imath]V_{(A,\dfrac{a}{a+b})}[/imath]
B. Ảnh của đường tròn [imath](O_1)[/imath] qua phép vị tự [imath]V_{(B,\dfrac{a}{a+b})}[/imath]
C. Ảnh của đường tròn [imath](O_2)[/imath] qua phép vị tự [imath]V_{(A,\dfrac{a}{a+b})}[/imath]
A. Ảnh của đường tròn [imath](O_2)[/imath] qua phép vị tự [imath]V_{(B,\dfrac{a}{a+b})}[/imath]
Anh, chị giải giúp em bài này ạ !!!
A. Ảnh của đường tròn [imath](O_1)[/imath] qua phép vị tự [imath]V_{(A,\dfrac{a}{a+b})}[/imath]
B. Ảnh của đường tròn [imath](O_1)[/imath] qua phép vị tự [imath]V_{(B,\dfrac{a}{a+b})}[/imath]
C. Ảnh của đường tròn [imath](O_2)[/imath] qua phép vị tự [imath]V_{(A,\dfrac{a}{a+b})}[/imath]
A. Ảnh của đường tròn [imath](O_2)[/imath] qua phép vị tự [imath]V_{(B,\dfrac{a}{a+b})}[/imath]
Anh, chị giải giúp em bài này ạ !!!
Attachments
Last edited by a moderator: