Toán 11 Phép đồng dạng

nguyễnhuy hoàng

Học sinh
Thành viên
8 Tháng sáu 2022
20
6
21
18
Bắc Ninh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có thể giải chi tiết giúp em đc ko ạ. Em cảm ơn rất nhiều ạ

14. Trong hệ trục tọa độ [imath]Oxy[/imath], cho điểm [imath]M (1;2)[/imath]. Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm [imath]I(1;2)[/imath] tỉ số [imath]k =2[/imath] và phép quay tâm O góc quay [imath]\dfrac{\pi}{4}[/imath] sẽ biến M thành điểm có tọa độ ?
 

Attachments

  • z3767733903334_3134b2be90d0dcbd7d6155ac19a97708.jpg
    z3767733903334_3134b2be90d0dcbd7d6155ac19a97708.jpg
    26.4 KB · Đọc: 13
  • z3767733904737_4dda19bab96ff809a045646dc11f6f33.jpg
    z3767733904737_4dda19bab96ff809a045646dc11f6f33.jpg
    29.6 KB · Đọc: 13
  • z3767733905098_093e0545709b1a78ecf535f96d83d84a.jpg
    z3767733905098_093e0545709b1a78ecf535f96d83d84a.jpg
    28.8 KB · Đọc: 14
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: chi254

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
Có thể giải chi tiết giúp em đc ko ạ. Em cảm ơn rất nhiều ạ

14. Trong hệ trục tọa độ [imath]Oxy[/imath], cho điểm [imath]M (1;2)[/imath]. Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm [imath]I(1;2)[/imath] tỉ số [imath]k =2[/imath] và phép quay tâm O góc quay [imath]\dfrac{\pi}{4}[/imath] sẽ biến M thành điểm có tọa độ ?
nguyễnhuy hoàng
Gọi [imath]M_1 (x;y)[/imath] là ảnh của [imath]M(1;2)[/imath] qua phép vị tự tâm [imath]I(1;2)[/imath] tỉ số [imath]k = 2[/imath]
Ta có: [imath]\overrightarrow{IM_1} = k\overrightarrow{IM} \iff (x-1;y-2) = 2(0;0) \iff x = 1; y = 2[/imath]
Suy ra: [imath]M_1(1;2)[/imath]

Gọi [imath]M_2(a;b)[/imath] là ảnh của [imath]M_1[/imath] qua phép quay tâm [imath]O[/imath] góc quay [imath]\dfrac{\pi}{4}[/imath]
Ta có: [imath]\begin{cases} a = x\cos \alpha - y.\sin \alpha \\ \\ b = x\sin \alpha + y\cos \alpha \end{cases} \iff \begin{cases} a = 1.\cos \dfrac{\pi}{4} - 2.\sin \dfrac{\pi}{4} \\ \\ b = 1\sin \dfrac{\pi}{4} + 2\cos \dfrac{\pi}{4} \end{cases} \iff \begin{cases} a = \dfrac{\sqrt{2}}{2} \\ b =\dfrac{3\sqrt{2}}{2} \end{cases}[/imath]

Các câu khác em làm tương tự hoặc em đăng thành chủ đề mới nha
Có gì không hiểu thì em hỏi lại nha
Ngoài ra, em tham khảo thêm kiến thức tại Tổng hợp kiến thức toán 11
 
Top Bottom