Phép dời hình

Leduongtp09@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
30 Tháng mười 2017
18
8
6
22
Thanh Hóa

Nhị Tiếu Khuynh Quốc

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười 2017
184
115
44
22
Thái Nguyên
Kẻ đường kính BB' . Vì H là trực tâm tam giác ABC nên AH=B'C
Do C;B' cố định nên B'C là một véc tơ cố định =>vtAH=vtB'C

Theo định nghĩa về phép tịnh tiến điểm A đã biến thành điểm H . Nhưng A chạy trên (O;R)

nên H chạy trên đường tròn (O';R) là ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến dọc theo vt v=vtB'C

-Cách xác định đường tròn (O';R) : Từ O kẻ đường thẳng // B'C

rồi dựng vtOO'=vtB'C

từ đó ta dựng đường tròn (O';R) là đường tròn cần tìm

p/s: làm bừa
 
  • Like
Reactions: toilatot

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Kẻ đường kính BB' . Vì H là trực tâm tam giác ABC nên AH=B'C
Do C;B' cố định nên B'C là một véc tơ cố định =>vtAH=vtB'C
Theo định nghĩa về phép tịnh tiến điểm A đã biến thành điểm H . Nhưng A chạy trên (O;R)

nên H chạy trên đường tròn (O';R) là ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến dọc theo vt v=vtB'C
-Cách xác định đường tròn (O';R) : Từ O kẻ đường thẳng // B'C

rồi dựng vtOO'=vtB'C
từ đó ta dựng đường tròn (O';R) là đường tròn cần tìm

p/s: làm bừa
vậy bạn làm sai rùi
bà trên bạn cần làm theo tịnh tiến hoặc đối xứng trục
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Kẻ đường kính BB' . Vì H là trực tâm tam giác ABC nên AH=B'C
Do C;B' cố định nên B'C là một véc tơ cố định =>vtAH=vtB'C
Theo định nghĩa về phép tịnh tiến điểm A đã biến thành điểm H . Nhưng A chạy trên (O;R)

nên H chạy trên đường tròn (O';R) là ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến dọc theo vt v=vtB'C
-Cách xác định đường tròn (O';R) : Từ O kẻ đường thẳng // B'C

rồi dựng vtOO'=vtB'C
từ đó ta dựng đường tròn (O';R) là đường tròn cần tìm

p/s: làm bừa
à không nhìn cách này thấy đc -cách này lam theo tịnh tiến
còn mình nghĩ cách đối xứng
 

pnhuthienn

Học sinh
Thành viên
27 Tháng bảy 2017
43
28
31
23
Quảng Ngãi
upload_2017-10-31_21-32-17.png
gọi D là giao điểm của AH với đường tròn, M là giao điểm của AH với BC
ta có : ABDC là tứ giác nội tiếp ( bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc đường tròn) => góc DCM= gócMAB ( cùng chắn cungDB) (1)
CMEA là tứ giác nội tiếp ( gócAMC=gócCEA=90 độ) => gócMCH= gócMBA ( cùng chắn cung ME) (2)
Xét tam giác CMH :
CM vuông HD
từ(1),(2) nên góc DCM= gócMCH
=> M là trung điểm HD
=> H là ảnh của D qua phép đối xứng tâm M
A di động trên (O) nên D cũng di động trên (O)
Vậy quỹ tích trực tâm H là ảnh của (O) qua phép đối xứng tâm M
 

pnhuthienn

Học sinh
Thành viên
27 Tháng bảy 2017
43
28
31
23
Quảng Ngãi
View attachment 28274
gọi D là giao điểm của AH với đường tròn, M là giao điểm của AH với BC
ta có : ABDC là tứ giác nội tiếp ( bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc đường tròn) => góc DCM= gócMAB ( cùng chắn cungDB) (1)
CMEA là tứ giác nội tiếp ( gócAMC=gócCEA=90 độ) => gócMCH= gócMBA ( cùng chắn cung ME) (2)
Xét tam giác CMH :
CM vuông HD
từ(1),(2) nên góc DCM= gócMCH
=> M là trung điểm HD
=> H là ảnh của D qua phép đối xứng tâm M
A di động trên (O) nên D cũng di động trên (O)
Vậy quỹ tích trực tâm H là ảnh của (O) qua phép đối xứng tâm M
bài này mềnh làm sai phần kết luận rồi
H phải là ảnh của D qua phép đối xứng trục BC cơ vì M đâu có cố định nên quỹ tích điểm H phải là ảnh của (O) qua phép đối xứng trục BC
.éc.
 
Top Bottom