Hóa 10 Phản ứng oxi hóa khử

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
View attachment 195829
View attachment 195830
Anh chị giúp em với ạ!!
Em làm đề cương mà còn hai câu này ạ
Em cảm ơn trước ạ
- Cân bằng PT: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
S[tex]^{+4}[/tex]-> S[tex]^{+6}[/tex]+2e (1)
Mn[tex]^{+7}[/tex] + 5e -> Mn[tex]^{+2}[/tex] (2)
=> nhân 5 cho (1) và nhân 2 cho (2)
nSO2=0,25 => nKMnO4=0,1 => V
- Số oxi hóa của H luôn bằng +1, C luôn bằng +4 và O thường bằng -2 trong các HC và C-C có hóa số oxi hóa =0, áp dụng:
a) Đặt x là số oxi hóa của C trong CO[tex]_{3}^{2-}[/tex], ta có: x+ (-2).3=2- => x= +4
Đặt y là số oxi hóa của Mn trong MnO[tex]_{4}^{-}[/tex], ta có: y+(-2).4=1- => y=+7
tương tự các HC sau nha
b) Đặt z là hóa trị của Cl trong NaClO4, ta có: +1 + z+(-2).4=0 =>z=+7
tương tự các HC sau nha
c)Bạn dựa vào đây thử xác định xem nhé:
  • nếu nhóm chức không có C (halogen, -OH, -O-,NH2…), thì tính số oxh của C có gắn cả nhóm chức VD: CH3-CH(Br)-CH3 --> CH3 | CH Br | CH3 --> -3|0|-3 Ch3-CH2-CH2OH --> CH3 | CH2 | CH2-OH --> -3|-2|-1 CH3-O-CH2-CH3 --> CH3-O-CH2 | CH3 --> -2 -1 | -3
  • Nếu nhóm chức có C thì tính riêng VD: CH3-CHO --> CH3| CHO --> -3 | +1 CH3-COOH --> CH3 | COOH --> -3 | +3 …
Bạn làm thử nha, còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^
 

Trần Minh Chiêm578

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng ba 2018
99
162
71
18
Bắc Giang
Trung học Cơ sở Yên Mỹ
- Cân bằng PT: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
S[tex]^{+4}[/tex]-> S[tex]^{+6}[/tex]+2e (1)
Mn[tex]^{+7}[/tex] + 5e -> Mn[tex]^{+2}[/tex] (2)
=> nhân 5 cho (1) và nhân 2 cho (2)
nSO2=0,25 => nKMnO4=0,1 => V
- Số oxi hóa của H luôn bằng +1, C luôn bằng +4 và O thường bằng -2 trong các HC và C-C có hóa số oxi hóa =0, áp dụng:
a) Đặt x là số oxi hóa của C trong CO[tex]_{3}^{2-}[/tex], ta có: x+ (-2).3=2- => x= +4
Đặt y là số oxi hóa của Mn trong MnO[tex]_{4}^{-}[/tex], ta có: y+(-2).4=1- => y=+7
tương tự các HC sau nha
b) Đặt z là hóa trị của Cl trong NaClO4, ta có: +1 + z+(-2).4=0 =>z=+7
tương tự các HC sau nha
c)Bạn dựa vào đây thử xác định xem nhé:
  • nếu nhóm chức không có C (halogen, -OH, -O-,NH2…), thì tính số oxh của C có gắn cả nhóm chức VD: CH3-CH(Br)-CH3 --> CH3 | CH Br | CH3 --> -3|0|-3 Ch3-CH2-CH2OH --> CH3 | CH2 | CH2-OH --> -3|-2|-1 CH3-O-CH2-CH3 --> CH3-O-CH2 | CH3 --> -2 -1 | -3
  • Nếu nhóm chức có C thì tính riêng VD: CH3-CHO --> CH3| CHO --> -3 | +1 CH3-COOH --> CH3 | COOH --> -3 | +3 …
Bạn làm thử nha, còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^
Bạn có thể giải cụ thể được không ạ?
Mình bị mất gốc oxi hóa khử mất tiu gòi nên không hiểu cách làm cho lắm ạ
Mong bạn giúp đỡ
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Bạn có thể giải cụ thể được không ạ?
Mình bị mất gốc oxi hóa khử mất tiu gòi nên không hiểu cách làm cho lắm ạ
Mong bạn giúp đỡ
- Bài 1 mình cân bằng PT từ quá trình trao đổi e của S và Mn.
Ta đặt x,y là số oxi hóa của S trong SO2 và H2SO4; z,t là số oxi hóa của Mn trong KMnO4 và MnSO4, vì số oxi hóa của O luôn bằng -2, H luôn bằng +1 và kim loại kiềm luôn bằng +1 và tổng oxi hóa của 1 hợp chất luôn=0, ta có:
x+2. (-2)=0 =>x=+4
2.(+1) + y +4.(-2) =0 => y= +6
(+1) + z + 4.(-2)=0 => z=+7
t + (-2)=0 => t= +2 (Các gốc muối có số oxi hóa luôn bằng -2 là: CO3, SO4, SO3, S bạn nhớ cái này cho dễ nha)
- Bài 2:

Câu a và b bạn xem cách tính như ở trên nha.
Câu c bạn đọc thêm phần ví dụ dưới đây và làm thử chất CH3-CH2-CH3 này nha mình sẽ theo bạn post này yên tâm nhé

  • nếu nhóm chức không có C (halogen, -OH, -O-,NH2…), thì tính số oxh của C có gắn cả nhóm chức VD: CH3-CH(Br)-CH3 --> được tách thành CH3 | CH Br | CH3 --> số oxi hóa lần lượt là -3|0|-3 ; Ch3-CH2-CH2OH --> được tách thành CH3 | CH2 | CH2-OH --> số oxi hóa lần lượt là -3|-2|-1 ; CH3-O-CH2-CH3 --> được tách thành CH3-O-CH2 | CH3 --> số oxi hóa là -2 -1 | -3
  • Nếu nhóm chức có C thì tính riêng VD: CH3-CHO --> được tách thành CH3| CHO --> số oxi hóa là -3 | +1 ; CH3-COOH --> được tách thành CH3 | COOH --> số oxi hóa là -3 | +3 …
 
Top Bottom