Phản ứng crackinh ankan!

C

conan19891

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cra.king C4H10 thu được hỗn hợp X gồm 5 Hidrocacbon.Cho X qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình tăng là 2,66 gam và có khí thoát có d/H2=15,7.Tính hiệu suất phản ứng *****!

các bạn giúp mình giải bài này với! nghĩ mãi không ra! hix
 
C

conan19891

Hơ hơ! không ai giúp mình ak
pao_117.gif
 
T

tranvanlinh123

cra.king C4H10 thu được hỗn hợp X gồm 5 Hidrocacbon.Cho X qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình tăng là 2,66 gam và có khí thoát có d/H2=15,7.Tính hiệu suất phản ứng *****!

các bạn giúp mình giải bài này với! nghĩ mãi không ra! hix
ta có Y: C4H10=58
mY=mX
=>nY:nX=MX:MY=31,4:54
nX-nY=nY_pu
H=nY_pu:nY *100%=71,98%
 
C

conan19891

Uhm đó là số mol phản ứng mà! Mình cũng tính ra được rùi nhưng còn hiệu suất!Tớ xem đề bài rùi đâu có thiếu đâu
 
N

nhoc_maruko9x

cra.king C4H10 thu được hỗn hợp X gồm 5 Hidrocacbon.Cho X qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình tăng là 2,66 gam và có khí thoát có d/H2=15,7.Tính hiệu suất phản ứng
1 mol butan cracking sẽ tạo 2 mol khí, trong đó mol ankan = mol anken = mol butan phản ứng. Vậy mol khí thoát ra chính là mol butan dư + mol ankan = mol butan ban đầu.

Vậy ta có PT bảo toàn khối lượng: [TEX]31.4n_{butan} + 2.66 = 58n_{butan} \Rightarrow n_{butan} = 0.1[/TEX]

Coi như khả năng phản ứng tạo ra các ankan là như nhau, tức là mol mỗi ankan là như nhau, thì có [TEX]\overline{M}_{ankan} = 23 \Rightarrow n_{ankan} = 0.076;\tex{ }n_{butan.du} = 0.024[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \tex{H = 76%}[/TEX]
 
S

saobanglanhgia_adhp

1 mol butan cracking sẽ tạo 2 mol khí, trong đó mol ankan = mol anken = mol butan phản ứng. Vậy mol khí thoát ra chính là mol butan dư + mol ankan = mol butan ban đầu.

Vậy ta có PT bảo toàn khối lượng: [TEX]31.4n_{butan} + 2.66 = 58n_{butan} \Rightarrow n_{butan} = 0.1[/TEX]

Coi như khả năng phản ứng tạo ra các ankan là như nhau, tức là mol mỗi ankan là như nhau, thì có [TEX]\overline{M}_{ankan} = 23 \Rightarrow n_{ankan} = 0.076;\tex{ }n_{butan.du} = 0.024[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \tex{H = 76%}[/TEX]

Đề bài có cho khả năng phản ứng tạo ra các ankan như nhau đâu. Thế mới khó chứ
 
N

nhoc_maruko9x

Đề bài có cho khả năng phản ứng tạo ra các ankan như nhau đâu. Thế mới khó chứ
Mình nghĩ là khả năng phản ứng như nhau nên mới làm vậy. Sau khi giải ra nghiệm thì thử vào khối lượng anken thấy đúng. Với dạng bài này có lẽ khả năng phản ứng luôn là như nhau. Dễ thấy là nếu ko nhận xét như vậy sẽ ko giải dc bài này (vì thử trường hợp khả năng phản ứng khác nhau đều ko phù hợp với khối lượng 2.66g).
 
S

saobanglanhgia_adhp

hi

Mình nghĩ là khả năng phản ứng như nhau nên mới làm vậy. Sau khi giải ra nghiệm thì thử vào khối lượng anken thấy đúng. Với dạng bài này có lẽ khả năng phản ứng luôn là như nhau. Dễ thấy là nếu ko nhận xét như vậy sẽ ko giải dc bài này (vì thử trường hợp khả năng phản ứng khác nhau đều ko phù hợp với khối lượng 2.66g).


Bạn thay hiệu suất 70%, 80%, 90% ngược trở lại mà xem . Đều ra nghiệm rất đẹp.
 
S

saobanglanhgia_adhp

cơ mà con 23 lấy ở đâu ra vậy Nhox9x! hix hok hiểu cho lắm




Coi khả năng tham gia phản ứng như nhau thì số mol CH4 và số mol C2H6 sinh ra như nhau ==> Khối lượng mol trung bình của chúng là 23 đó mà.

Nếu làm theo cách đó bạn cũng có thế tính khối lượng mol trung bình của anken (C2H4 và C3H6) là 35
Rùi tính sô mol của chúng = 2,66 : 35 = 0,076 ==> hiệu suất bằng 76%.
 
C

cotcool

bài này có công thức tính nhanh đấy bạn ạ :
theo mình thì : hiệu suất phản ứng crakinh là :
((58 : 31,4) -1 ) *100
kết quả là 84,71 %
đề cho hỗn hợp X tác dụng vs dung dịch brom là để gây rối đó
 
Top Bottom