Văn 9 Phân tích 2 đoạn thơ: "Đêm nay...trăng treo", "Những chiếc xe...vỡ rồi"

kt.nd95@gmail.com

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
86
30
36
20
Nam Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho mình hỏi mấy bạn giỏi văn nhé!! Với đề bài này, mình nêu ra mỗi điểm chung về hình tượng người lính làm 1 luận điểm, rồi phân tích từng ý thể hiện điểm chung ấy ở mỗi khổ để làm sáng tỏ luận điểm ấy. Tức là mình phân tích song song cả 2 khổ thơ ấy. Như vậy có được không ạ?
33046845_612765039088381_7203191837983506432_n.jpg
 
  • Like
Reactions: tdoien

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Cho mình hỏi mấy bạn giỏi văn nhé!! Với đề bài này, mình nêu ra mỗi điểm chung về hình tượng người lính làm 1 luận điểm, rồi phân tích từng ý thể hiện điểm chung ấy ở mỗi khổ để làm sáng tỏ luận điểm ấy. Tức là mình phân tích song song cả 2 khổ thơ ấy. Như vậy có được không ạ?
33046845_612765039088381_7203191837983506432_n.jpg
phân tích song song đúng mà cậu
 
  • Like
Reactions: tdoien

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Tại tớ thấy nhiều người phân tích từng khổ, rồi mới rút ra điểm chung nên hoang mang quá. Cậu nghĩ song song được hả? May quá
song song sẽ làm rõ được
cuối cùng cậu vẫn phải chốt lại
cậu làm song song thì ý và đặc điểm sẽ rành mạch, rõ ràng hơn nên đừng có lo lắng nhé!
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
a. Giới thiệu đề tài người lính trong thơ ca kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, tiêu biểu là hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
b. Về đoạn thơ trong bài Đồng chí
-Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ
-Phân tích được đoạn thơ. Qua bức tranh đẹp, thấy được hiện thực cuộc sống chiến đấu thời chống Pháp rất gian khổ, khắc nghiệt nhưng người chiến sĩ vẫn kiên cường bám trận địa, vẫn lạc quan yêu đời, yêu thương đồng đội, tâm hồn lãng mạn và lí tưởng chiến đấu cao đẹp.
-Nội dung trên được thể hiện qua tứ thơ đẹp, bút pháp vừa hiện thực vừa lãng mạn, nghệ thuật sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ tự nhiên, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
c. Về đoạn thơ trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ
-Phân tích được đoạn thơ. Qua khổ thơ mang không khí chiến trường, thấy được cuộc sống chiến đấu ở Trường Sơn có nhiều tổn thất, hi sinh do địch tàn phá, cản trở bước tiến hành quân nhưng anh bộ đội vẫn hồn nhiên, vui nhộn; tư thế hiên ngang và ý chí mạnh mẽ tiến lên phía trước; tâm hồn các anh vẫn trong veo và rất đẹp đẽ: yêu đời, giàu tình cảm đồng đội và lí tưởng chiến đấu cao cả: vì miền Nam thân yêu.
-Giọng điệu thơ gần khẩu ngữ, có chút ngang tàng, khinh bạc; thi liệu tự nhiên giàu chất sống, sử dụng điệp ngữ… góp phần thế hiện nội dung đoạn thơ.
d. Điểm giống, khác nhau giữa hai đoạn thơ
-Gợi lại chân thực cuộc sống chiến đấu ở chiến trường.
-Khắc họa và ca ngợi tính cách anh dũng, vẻ đẹp tâm hồn và lí tưởng chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ.
-Tâm hồn người chiến sĩ trong Đồng chí có vẻ đẹp kín đáo sâu lắng còn vẻ đẹp tâm hồn anh bộ đội trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính có vẻ đẹp hồn nhiên, trẻ trung…
Từ đó, hai đoạn thơ cũng như hai bài thơ giúp người đọc hiểu được quá khứ gian khổ mà oai hùng của dân tộc ta; vẻ đẹp của người Việt ta trong hai cuộc chiến đấu giữ nước vĩ đại.
 
  • Like
Reactions: kt.nd95@gmail.com

kt.nd95@gmail.com

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
86
30
36
20
Nam Định
a. Giới thiệu đề tài người lính trong thơ ca kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, tiêu biểu là hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
b. Về đoạn thơ trong bài Đồng chí
-Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ
-Phân tích được đoạn thơ. Qua bức tranh đẹp, thấy được hiện thực cuộc sống chiến đấu thời chống Pháp rất gian khổ, khắc nghiệt nhưng người chiến sĩ vẫn kiên cường bám trận địa, vẫn lạc quan yêu đời, yêu thương đồng đội, tâm hồn lãng mạn và lí tưởng chiến đấu cao đẹp.
-Nội dung trên được thể hiện qua tứ thơ đẹp, bút pháp vừa hiện thực vừa lãng mạn, nghệ thuật sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ tự nhiên, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
c. Về đoạn thơ trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ
-Phân tích được đoạn thơ. Qua khổ thơ mang không khí chiến trường, thấy được cuộc sống chiến đấu ở Trường Sơn có nhiều tổn thất, hi sinh do địch tàn phá, cản trở bước tiến hành quân nhưng anh bộ đội vẫn hồn nhiên, vui nhộn; tư thế hiên ngang và ý chí mạnh mẽ tiến lên phía trước; tâm hồn các anh vẫn trong veo và rất đẹp đẽ: yêu đời, giàu tình cảm đồng đội và lí tưởng chiến đấu cao cả: vì miền Nam thân yêu.
-Giọng điệu thơ gần khẩu ngữ, có chút ngang tàng, khinh bạc; thi liệu tự nhiên giàu chất sống, sử dụng điệp ngữ… góp phần thế hiện nội dung đoạn thơ.
d. Điểm giống, khác nhau giữa hai đoạn thơ
-Gợi lại chân thực cuộc sống chiến đấu ở chiến trường.
-Khắc họa và ca ngợi tính cách anh dũng, vẻ đẹp tâm hồn và lí tưởng chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ.
-Tâm hồn người chiến sĩ trong Đồng chí có vẻ đẹp kín đáo sâu lắng còn vẻ đẹp tâm hồn anh bộ đội trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính có vẻ đẹp hồn nhiên, trẻ trung…
Từ đó, hai đoạn thơ cũng như hai bài thơ giúp người đọc hiểu được quá khứ gian khổ mà oai hùng của dân tộc ta; vẻ đẹp của người Việt ta trong hai cuộc chiến đấu giữ nước vĩ đại.
Cơ mà bạn nghĩ mình làm song song chứ ko làm giống bạn thì có ổn không?
Ví dụ nhé, mình nêu điểm chung hình tượng người lính là có tinh thần gan dạ, dũng cảm nhé, rồi mình phân tích 2 khổ đan xen vs nhau để làm sáng tỏ cái điểm chung ấy.
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
thực ra là mỗi người 1 ý kiến, 1 cách làm
cả hai cách đều được
nhưng cô mình khuyên nên làm theo chiều dọc
làm song song để rõ ý hơn á
 
  • Like
Reactions: kt.nd95@gmail.com

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Cho mình hỏi mấy bạn giỏi văn nhé!! Với đề bài này, mình nêu ra mỗi điểm chung về hình tượng người lính làm 1 luận điểm, rồi phân tích từng ý thể hiện điểm chung ấy ở mỗi khổ để làm sáng tỏ luận điểm ấy. Tức là mình phân tích song song cả 2 khổ thơ ấy. Như vậy có được không ạ?
33046845_612765039088381_7203191837983506432_n.jpg
Được em nhé. Trong bài viết này, em nên giới thiệu về hoàn cảnh sánh tác sâu hơn 1 chút nhé.
 
  • Like
Reactions: kt.nd95@gmail.com

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
Cơ mà bạn nghĩ mình làm song song chứ ko làm giống bạn thì có ổn không?
Ví dụ nhé, mình nêu điểm chung hình tượng người lính là có tinh thần gan dạ, dũng cảm nhé, rồi mình phân tích 2 khổ đan xen vs nhau để làm sáng tỏ cái điểm chung ấy.
Mình thấy cách làm của bạn tốt hơn
Khi chứng minh như vậy sẽ làm sáng tỏ vấn đề, nhưng lưu ý là khi phân tích như vậy thì phải bám sát vào mà phân tích nhé, tránh lan man không đúng trọng tâm
sau đó chốt lại điểm giống cho chặt chẽ hơn.
 
  • Like
Reactions: kt.nd95@gmail.com

kt.nd95@gmail.com

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
86
30
36
20
Nam Định
Được em nhé. Trong bài viết này, em nên giới thiệu về hoàn cảnh sánh tác sâu hơn 1 chút nhé.
Mình thấy cách làm của bạn tốt hơn
Khi chứng minh như vậy sẽ làm sáng tỏ vấn đề, nhưng lưu ý là khi phân tích như vậy thì phải bám sát vào mà phân tích nhé, tránh lan man không đúng trọng tâm
sau đó chốt lại điểm giống cho chặt chẽ hơn.
Giờ mình đang đợi điểm. Cảm ơn các bạn nhé <3
 
  • Like
Reactions: tdoien
Top Bottom