- 25 Tháng mười 2018
- 1,560
- 1,682
- 251
- 28
- Quảng Bình
- Đại học Sư phạm Huế


1. Khái niệm
Peptit là hợp chất hữu chứa từ 2 – 50 gốc ⍺ - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị ⍺ - amino axit.

- CTTQ của peptit k mắt xích, tạo thành từ các ⍺ - amino axit no, đơn, hở:

Số liên kết peptit = k - 1
- Phân loại:
+ Oligopeptit: gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit…
+ Polipeptit: gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.
- Đồng phân peptit: do thứ tự sắp xếp các ⍺ - amino axit.
VD: Số đồng phân peptit tạo ra từ glyxin và alanin: 4 gồm có: Gly-Gly, Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly.
⇒ CT tính số đồng phân peptit:
+ k peptit tạo thành từ x ⍺ - amino axit khác nhau: xk
+ Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n!
+ Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn
· Danh pháp: Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên).
Ví dụ:

2. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân: bẻ gãy liên kết peptit
- Thủy phân trong môi trường trung tính: Xk + (k – 1)H2O → kX1
- Thủy phân trong môi trường axit: Xk + (k – 1)H2O → kX1.NH3Cl
- Thủy phân trong môi trường kiềm: Xk + kNaOH → kX.kNa
(Trong đó: Xk là peptit có k mắt xích, X1: là ⍺ - amino axit.
b. Phản ứng màu biure (+ Cu(OH)2) → phức màu tím đặc trưng
Lưu ý:đipeptit không tham gia phản ứng màu biure, tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
Peptit là hợp chất hữu chứa từ 2 – 50 gốc ⍺ - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị ⍺ - amino axit.

- CTTQ của peptit k mắt xích, tạo thành từ các ⍺ - amino axit no, đơn, hở:

Số liên kết peptit = k - 1
- Phân loại:
+ Oligopeptit: gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit…
+ Polipeptit: gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.
- Đồng phân peptit: do thứ tự sắp xếp các ⍺ - amino axit.
VD: Số đồng phân peptit tạo ra từ glyxin và alanin: 4 gồm có: Gly-Gly, Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly.
⇒ CT tính số đồng phân peptit:
+ k peptit tạo thành từ x ⍺ - amino axit khác nhau: xk
+ Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n!
+ Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn

· Danh pháp: Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên).
Ví dụ:

2. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân: bẻ gãy liên kết peptit
- Thủy phân trong môi trường trung tính: Xk + (k – 1)H2O → kX1
- Thủy phân trong môi trường axit: Xk + (k – 1)H2O → kX1.NH3Cl
- Thủy phân trong môi trường kiềm: Xk + kNaOH → kX.kNa
(Trong đó: Xk là peptit có k mắt xích, X1: là ⍺ - amino axit.
b. Phản ứng màu biure (+ Cu(OH)2) → phức màu tím đặc trưng
Lưu ý:đipeptit không tham gia phản ứng màu biure, tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.