

Bài 1.Từ điển số
Khi làm việc với các số tự nhiên, người ta có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ điển, giống như xâu kí tự, chẳng hạn dãy số (1, 8, 9, 10, 11, 100) sẽ được xếp thành (1, 10, 100, 11, 8, 9). Bài toán đặt ra là: cho ba số A, B, K cần xác định số nào trong đoạn [A; B], chia hết cho K, có thứ tự từ điển nhỏ nhất?
Dữ liệu: đọc vào từ tệp TUDIENSO.INP, gồm nhiều phương án, mỗi phương án trên 1 dòng, trên dòng đó ghi ba số nguyên A, B, K (1≤ A ≤ B ≤ 10 9 , 1≤ K ≤ 10 9 ).
Kết quả: đưa ra màn hình và ghi ra tệp TUDIENSO.OUT, gồm nhiều dòng, mỗi dòng cho 1
phương án, trên dòng đó ghi hai số nguyên dương, là số thứ tự từ điển của số tìm được trong
dãy (ghi 0 nếu không có) và giá trị của số đó (ghi 0 nếu không có).
Ví dụ:
Nhập
96 105 3
96 105 19
96 105 14
Xuất
3 102
0
9 98
Khi làm việc với các số tự nhiên, người ta có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ điển, giống như xâu kí tự, chẳng hạn dãy số (1, 8, 9, 10, 11, 100) sẽ được xếp thành (1, 10, 100, 11, 8, 9). Bài toán đặt ra là: cho ba số A, B, K cần xác định số nào trong đoạn [A; B], chia hết cho K, có thứ tự từ điển nhỏ nhất?
Dữ liệu: đọc vào từ tệp TUDIENSO.INP, gồm nhiều phương án, mỗi phương án trên 1 dòng, trên dòng đó ghi ba số nguyên A, B, K (1≤ A ≤ B ≤ 10 9 , 1≤ K ≤ 10 9 ).
Kết quả: đưa ra màn hình và ghi ra tệp TUDIENSO.OUT, gồm nhiều dòng, mỗi dòng cho 1
phương án, trên dòng đó ghi hai số nguyên dương, là số thứ tự từ điển của số tìm được trong
dãy (ghi 0 nếu không có) và giá trị của số đó (ghi 0 nếu không có).
Ví dụ:
Nhập
96 105 3
96 105 19
96 105 14
Xuất
3 102
0
9 98