Oxit

B

bongbottuyet

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)Cho các chất sau: MgO, BaO, CuO, Fe2O3, SiO2, N2O5, Al2O3, CO, K2O.
Chất nào tác dụng được với H2O , dd HNO3 , dd Ba(OH)2

2)Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau:
Al2O3, Fe2O3, Fe, Cu, K, K2O, CaO, BaO, Ba, ZnO, SiO2.

3)Khử 40g CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao,sau một thời gian thu được 35,2 g rắn a.
Cho toàn bộ rắn A vào 500 g dd HCl 7,3%.
Tính C% của dd sau phản ứng?
 
T

thupham22011998

Bài 1:
+các chất t/d với H2O là:BaO;N2O5;K2O
+........................HNO3 là:MgO;BaO;CuO;Fe2O3;Al2O3;K2O
+........................Ba(OH)2 là:SiO2;N2O5;Ba(OH)2
 
T

thupham22011998

CuO+H2--t*-->Cu+H2O

Ta có:n_CuO=40/80=0,5mol
+/Giả sử CR A là Cu
Ta có:n_Cu=35,2/64=0,55 mol >n_Cu (vô lí)
\Rightarrow CR A là Cu và CuO dư
Đặt n_CuO pư=x mol
Theo pthh,ta có: n_Cu=n_CuO pư=x mol
\Rightarrow n_CuO dư=0,5-x mol
m_A=m_Cu+m_CuO dư=64x+80(0,5-x)=35,2
\Rightarrow x=0,3

Ta có:n_HCl=1 mol
Vì n_CuO dư<n_HCl
\Rightarrow HCl dư và CuO pư hết
CuO(dư)+HCl--->CuCl2+H2O
0,2..........0,2.......0,2 mol
Ta có; m_d/d sau pư=m_A+m_d/d HCl-m_Cu=35,2+500-0,3.64=516 g

[TEX]\Rightarrow C% d/d CuCl_2=\frac{0,2.135}{516}.100%=5,2%[/TEX]
 
J

jaejoong_99

hơi dài một chút nhưng bạn có thể tham khảo

trích mỗi chất một ít làm nhiều mẫu thử đánh số thứ tự
hòa tất cả các mẫu vào nước ta được hai nhóm
- nhóm tan trong nước : K, K2O, CaO, BaO, Ba
-nhóm không tan trong nước: Al2O3, Fe2O3, Fe, Cu, ZnO, SiO2
viết PTPU của các chất t/d với nước
Cho tất cả các chất ở nhóm 1 tác dụng với dung dịch H2SO4
chất tạo kết tủa mày trắng -> BaO
chất tạo kết tủa trắng và có khí thoát ra làm tàn đỏ cháy với ngọn lửa màu xanh -> Ba
chất tác dụng có khí thoát ra -> K
chất tác dụng mà tạo thành dung dịch -> K2O, CaO
thôi khí CÒ vào 2 chất còn lại
chất tạo kết tủa trắng -> CaO
không có hiện tượng gì -> K2O
VỚI NHÓM 2
nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào các chất rắn
chất rắn bị hòa tan ( phản ứng cũng thế) -> Al2O3, ZnO (nhóm a)
không có hiện tượng gì -> Fe2O3, Fe, Cu, SiO2 (nhóm b)
Cho nhóm a tác dụng với H2 nung nóng
chất tác dụng sinh ra chất rắn màu lam nhạt -> ZnO ( kẽm có màu lam nhạt)
không có hiện tượng gì -> Al2O3
Cho nhóm b tác dụng với dung dịch HCl
chất tác dụng sinh ra khí, làm tàn đỏ cháy với màu xanh nhạt --> Fe
chất rắn bị hòa tan -> Fe2O3
chất không bị hòa tan màu đỏ --> Cu
không có hiện tượng gì ----> SiO2
 
Top Bottom