Hóa oxit kim loại

shadow assasin

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng bảy 2017
19
5
16
21
Thái Nguyên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,6 gam kim loại không tan. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M thu được 36,8 gam kết tủa. Tính số mol HCl ban đầu và giá trị của m.
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,6 gam kim loại không tan. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M thu được 36,8 gam kết tủa. Tính số mol HCl ban đầu và giá trị của m.
Gọi công thức cảu oxít KL là M2On.
Theo bài ra ta có: 16n/(16n+2M) = 0,2 => M = 32n => M = 64 (Cu) khi n = 2
=> CuO
CuO: x/80 mol
CuO + CO --t-> Cu + CO2
vì CO thiếu nên chất rắn sau PỨ là: Cu và CuO
Ta có: nCu = nO[2-](*) = mO[2-]/16(**) = (x-y)/16 mol
CuO + 2HNO3 ---> Cu(NO3)2 + H2O
3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(x-y)/16 -----------------------------------> (x-y)/24
=> V(NO) = 22,4(x-y)/24
*** Ta có: nCu(NO3)2 = nCu + nCuO = x/80 mol
TH1: muối G là Cu(NO3)2
=> mCu(NO3)2 = 188x/80 = 2,35x < 3,7x => loại
TH2: G là muối ngầm nước: Cu(NO3)2.nH2O
=> mG = (188 + 18n)x/80 = 3,7x
=> n = 6
=> G: Cu(NO3)2.6H2O
Nguồn:Sưu tầm
 
Top Bottom