Vật lí Ôn vật lí hè 8 lên 9

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:
Cho mạch điện có cấu tạo [TEX](R_{1} nt (R_{2}//R_{3}))[/TEX]
[TEX]U_{m}=6V=const [/TEX]
[TEX]R_{1}=2\Omega[/TEX]
[TEX]R_{2}=3\Omega[/TEX]
[TEX]R_{3}=6\Omega[/TEX]
a.tính [TEX]R_{m}[/TEX]
b. tính [TEX]I_{1},I_{2},I_{3}, U_{1},U_{2},U_{3}[/TEX]
Bài 2:
Cho mạch điện BD có cấu tạo [TEX](R_{1} nt R nt A)[/TEX]
[TEX]U_{BD}=220V=const [/TEX]
[TEX]R_{1}=170 \Omega[/TEX]
ampe kế chỉ 1A
R là 1 bộ gồm 70 điện trở nhỏ ghép lại theo kiểu nối tiếp.
Các điện trở nhỏ gồm 3 loại: [TEX]1,8 \Omega , 2 \Omega, 0,2 \Omega[/TEX]
Hỏi mỗi điện trở nhỏ có bao nhiêu chiếc
Bài 3:
Cho 3 điện trở [TEX]1 \Omega , 2 \Omega, 3 \Omega [/TEX],
Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương ở mỗi cách ghép.
Bài 4:
Cho n điện trở lắp song song, các điện trở có giá tị lần lượt là
[TEX]1\Omega ,\frac{1}{2}\Omega ,\frac{1}{3}\Omega ,...,\frac{1}{n}\Omega[/TEX]
([tex]n\epsilon \mathbb{N}^{*}[/tex])
a. tính điện trở tương đương
b. tính điện trở tương đương khi n=100
c.khi n vô cùng lớn , điều gì sẽ xảy ra ?

p/s: @Nữ Thần Mặt Trăng @lê thị hải nguyên vào làm đi kiều cho lí thuyết rồi đó^^
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Bài 1. Một quả cầu bằng hợp kim có P=2,7N ,[TEX]D_{1}=9g/cm^{3}[/TEX] được thả trong một bình chứa nước [TEX]D_{2}=1g/cm^{3}[/TEX]
a. Tính thể tích phần rỗng của quả cầu để thể tích phần chìm của nó trong nước bằng 1 nửa thể tích nó.
b. Tính công để nhấn chìm quả cầu hoàn toàn trong nước
Bài 2. Một bình hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang có chứa nước đến độ cao H=15cm. Thả một cái bát (không đựng gì) để nó nổi trên mặt nước thì mực nước trong bình dâng lên thêm một đoạn ∆H =2,5cm. Khi nhúng cho bát chìm xuống thì mực nước trong bình có độ cao bao nhiêu, biết khối lượng riêng của nước là Do=1000kg/m3, còn khối lượng riêng của chất làm bát D = 5000kg/m3
Từ bài toán này, hãy nêu phương án thí nhiệm xác định khối lượng riêng của một cái bát sứ, nếu cho các dụng cụ: một bình hình trụ đựng nước, một cái thước milimét và một cái bát sứ.
Bài 3. Hai quả cầu không thấm nước có cùng thể tích [TEX]V=1cm^{3}[/TEX] nhưng có khối lượng lần lượt là [TEX]m_{1}=1,2g ; m_{2}=1,4g[/TEX]. Thả nhẹ 2 quả cầu vào một bình đựng nước muối [TEX]D_{0}=1,2g/cm^{3}[/TEX]
1. Có quả cầu nào lơ lửng trong nước muối không? Vì sao?
2. Thực ra nước muối trên có khối lượng riêng thay đổi theo độ sâu h theo quy luật [TEX]D=1+0,01h[/TEX]
với h: độ sâu nước muối kể từ mặt thoáng (cm) ; D: khối lượng riêng của nước ở độ sâu h [TEX](g/cm^{3})[/TEX]
a. Tìm độ sâu của mỗi quả cầu khi chúng cân bằng trong nước muối , biết nước muối đủ sâu.
b. Bấy giờ nối 2 quả cầu cân bằng bởi 1 sợi dây mảnh không dãn có chiều dài [TEX]l=15cm[/TEX] (kể từ tâm 2 quả cầu) rồi thả vào trong nước muối trên.Hỏi mỗi quả cầu trên đứng cân bằng ở độ sâu nào trong nước muối.
@thuyhuongyc chị giúp em câu 1b, câu 2 với cả câu 3 phần 2b nha^^
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài 1. Một quả cầu bằng hợp kim có P=2,7N ,[TEX]D_{1}=9g/cm^{3}[/TEX] được thả trong một bình chứa nước [TEX]D_{2}=1g/cm^{3}[/TEX]
a. Tính thể tích phần rỗng của quả cầu để thể tích phần chìm của nó trong nước bằng 1 nửa thể tích nó.
b. Tính công để nhấn chìm quả cầu hoàn toàn trong nước
Để muội muội chờ lâu r... Tỷ tỷ thật đáng trách mờ. T^T xin lỗi muội muội nhé. Tỷ h bắt đầu xử nè.
b, Chúng ta có công thức tính thể tích hình cầu: [tex]V=\frac{4}{3}\pi R^3\Rightarrow R=...[/tex]
Do $V$ e đã tính ở phần a.
+ Khi bắt đầu chìm, lực tác dụng vào quả cầu: [tex]F_1=F_a-P=0[/tex]
+ Khi quả cầu bắt đầu chìm hoàn toàn trong nước thì lực tác dụng vào nó là: [tex]F_2=F_a'-P=10D_2.V-P=...[/tex] (V là thể tích của quả cầu)
+ Khi em dìm thì thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ sẽ tăng dần=> $F_a$ tăng dần
~> Do đó em có thể coi lực dìm $F$ bằng giá trị trung bình của 2 lực $F_1, F_2$
[tex]\Rightarrow F=\frac{F_1+F_2}{2}=...[/tex]
=> Công để dìm quả cầu chìm hoàn toàn trong nước là: [tex]A=F.R=...(J)[/tex]
Bài 2. Một bình hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang có chứa nước đến độ cao H=15cm. Thả một cái bát (không đựng gì) để nó nổi trên mặt nước thì mực nước trong bình dâng lên thêm một đoạn ∆H =2,5cm. Khi nhúng cho bát chìm xuống thì mực nước trong bình có độ cao bao nhiêu, biết khối lượng riêng của nước là Do=1000kg/m3, còn khối lượng riêng của chất làm bát D = 5000kg/m3
Từ bài toán này, hãy nêu phương án thí nhiệm xác định khối lượng riêng của một cái bát sứ, nếu cho các dụng cụ: một bình hình trụ đựng nước, một cái thước milimét và một cái bát sứ.
*Phần tính toán trước nhé em.
+ Thể tích của nước bị bát chiếm chỗ khi bát nổi: [tex]\Delta V=S.\Delta H[/tex]
+ Có: [tex]P=F_a\Leftrightarrow 10m=10D_0.S.\Delta H\Rightarrow m=D_0.S.\Delta H[/tex]
Mà : [tex]V=\frac{m}{D}=\frac{D_0.S.\Delta H}{D}[/tex]
=> Khi nhúng bát chìm hoàn toàn thì: [tex]\Delta H'=\frac{V}{S}=\Delta H.\frac{D_0}{D} (*)[/tex]
+ vậy mực nước trong bình có độ cao: [tex]h= H+\Delta H'[/tex]
* Phương án thí nghiệm:
+ Đầu tiên đổ nước vào bình đo khoảng cách từ $h_1$ từ mặt nước đến miệng bình.
+ Thả bát nổi trong bình đo khoảng cách từ $h_2$ đến miệng bình.
=> Mực nước dâng lên khi bát nổi trong bình: [tex]\Delta H=h_1-h_2[/tex]
+ Tiếp đo nhấn cho bát chìm xuống đo khoảng cách $h_3$ từ mặt nước đến miệng bình. [tex]\Delta H'=h_1-h_3[/tex]
Lại có từ kết quả tính bên trên, cụ thể là từ (*):
[tex]\Rightarrow \Delta H'=\Delta H.\frac{D_0}{D}\Rightarrow D=D_0.\frac{\Delta H}{\Delta H'}=D_0.\frac{h_1-h_2}{h_1-h_3}[/tex]
p/s: Muộn r, chị cx mệt r ko cố nổi nữa. Mai cj xử nốt! =)
 
Top Bottom