Văn Ôn thi THPTQG

lolem_theki_xxi

Cựu Mod Cộng đồng|Miss được yêu thích nhất 2017
Thành viên
13 Tháng sáu 2011
3,008
1,286
416
$\color{Violet}{Địa ~ Ngục :))}$
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dưới đây là những kĩ năng ôn thi , bên dưới mỗi phần sẽ có đề thi cho các bạn tham khảo.

Bài viết này chủ yếu là mình tham khảo được và tổng hợp lại từ các trang mạng, sách

và cả kinh nghiệm của bản thân đốc rút lại. Mình xin phép được đăng lên đây, hi vọng

giúp cho các bạn phần nào trong quá trình ôn thi.

  • *Nguồn tham khảo* :
  1. Sách : Bồi dưỡng học sinh giỏi văn 12 ( Nhà xuất bản giáo dục )
  2. Sách : 5 chuyên đề trọng tâm bồi dưỡng THPT Quốc gia ( NXB ĐH Quốc gia HN )
  3. Các trang hocmai, onthi, thutrang, .v.v.v

Bài viết của mình sẽ được viết theo cấu trúc sau :

I - a) Kiến thức phần đọc hiểu


- b) Đề thi

- c ) Giải đáp


II -a) Kiến thức phần nghị luận xã hội


- b) Đề thi

- c )Giải đáp


III - a) Kiến thức phần nghị luận văn học


- b) Đề thi

-c )Giải đáp
 
  • Like
Reactions: baochau1112

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Chị Hà đăng lên luôn đi ạ ^^
E cx đang cần nguồn để tham khảo :D
 

lolem_theki_xxi

Cựu Mod Cộng đồng|Miss được yêu thích nhất 2017
Thành viên
13 Tháng sáu 2011
3,008
1,286
416
$\color{Violet}{Địa ~ Ngục :))}$
Phần I - Kiến thức phần đọc hiểu

a) Cấu trúc đề đọc hiểu

18813838_1410817565698547_7551857896439899584_n.jpg


b) Các bước để làm bài đọc hiểu

Bước 1: Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng rồi hãy làm từng câu, dễ trước khó sau.

Bước 2: Đọc các yêu cầu, gạch chân các từ ngữ quan trọng, câu quan trọng. Việc làm này giúp các em lí giải
được yêu cầu của dề bài và xác định hướng đi đúng cho bài làm, tránh lan man, lạc đề.


Bước 3: Luôn đặt câu hỏi và tìm cách trả lời: Ai? Cái gì? Là gì? Như thế nào? Kiến thức nào? Để bài làm được trọn vẹn hơn, khoa học hơn tránh trường hợp trả lời thiếu.

Bước 4: Trả lời tách bạch các câu, các ý. Chọn từ ngữ, viết câu và viết cẩn thận từng chữ.

Bước 5: Đọc lại và sửa chữa chuẩn xác từng câu trả lời. Không bỏ trống câu nào, dòng nào.




C) Một số lưu ý trong quá trình làm bài

  • Viết đúng từ ngữ, trình bày rõ ràng, đúng chính tả, dấu câu, không viết dài
  • Chỉ dùng thời gian khoảng 25- 30 phút làm câu hỏi đọc hiểu. Trả lời đúng câu hỏi của đề.
  • Làm trọn vẹn từng câu, không bỏ ý, không viết vội vàng để giành chắc chắn từng 0,25 điểm bài.


d ) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

a) Biện pháp tu từ

1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

18882049_1410817572365213_5564413527125219932_n.jpg

Tác dụng

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.


Cấu tạo:
Gồm có 2 vế :

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

Dấu hiệu

- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

Phân loại : Có hai loại so sánh : Ngang bằng và không ngang bằng

- So sánh ngang bằng : Đen như cột nhà cháy .( Dễ nhận biết nên mình không giải thích thêm và lấy ví dụ thêm nữa )

- So sánh không ngang bằng :
vd : Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng : Có đầy đủ cả hai vế, 2 đối tượng, đem đi so sánh với nhau. Đây là cách để phân tích nhận biết .
* Trong so sánh không ngang bằng : Từ được sử dụng làm từ so sánh thường sẽ là : Hơn, kém, kém gì, hơn là .v.v..



...... Đang update ...
 
Last edited:

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Dưới đây là những kĩ năng ôn thi , bên dưới mỗi phần sẽ có đề thi cho các bạn tham khảo.

Bài viết này chủ yếu là mình tham khảo được và tổng hợp lại từ các trang mạng, sách

và cả kinh nghiệm của bản thân đốc rút lại. Mình xin phép được đăng lên đây, hi vọng

giúp cho các bạn phần nào trong quá trình ôn thi.

  • *Nguồn tham khảo* :
  1. Sách : Bồi dưỡng học sinh giỏi văn 12 ( Nhà xuất bản giáo dục )
  2. Sách : 5 chuyên đề trọng tâm bồi dưỡng THPT Quốc gia ( NXB ĐH Quốc gia HN )
  3. Các trang hocmai, onthi, thutrang, .v.v.v
Bài viết của mình sẽ được viết theo cấu trúc sau :

I - a) Kiến thức phần đọc hiểu


- b) Đề thi

- c ) Giải đáp


II -a) Kiến thức phần nghị luận xã hội


- b) Đề thi

- c )Giải đáp


III - a) Kiến thức phần nghị luận văn học


- b) Đề thi

-c )Giải đáp
Chị Hai! Đăng phải đăng cho đủ nha!! Cả tuyển sinh lớp 10+ thi đại học nha!!!!!!!!!!
Chị Hà đăng lên luôn đi ạ ^^
E cx đang cần nguồn để tham khảo :D
Chị lớp 11 ạ? Em cũng đang cần nguồn tham khảo. Cả ôn tuyển sinh+ ôn đại học
 
  • Like
Reactions: baochau1112

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Phần I - Kiến thức phần đọc hiểu

a) Cấu trúc đề đọc hiểu

18813838_1410817565698547_7551857896439899584_n.jpg


b) Các bước để làm bài đọc hiểu

Bước 1: Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng rồi hãy làm từng câu, dễ trước khó sau.

Bước 2: Đọc các yêu cầu, gạch chân các từ ngữ quan trọng, câu quan trọng. Việc làm này giúp các em lí giải
được yêu cầu của dề bài và xác định hướng đi đúng cho bài làm, tránh lan man, lạc đề.


Bước 3: Luôn đặt câu hỏi và tìm cách trả lời: Ai? Cái gì? Là gì? Như thế nào? Kiến thức nào? Để bài làm được trọn vẹn hơn, khoa học hơn tránh trường hợp trả lời thiếu.

Bước 4: Trả lời tách bạch các câu, các ý. Chọn từ ngữ, viết câu và viết cẩn thận từng chữ.

Bước 5: Đọc lại và sửa chữa chuẩn xác từng câu trả lời. Không bỏ trống câu nào, dòng nào.




C) Một số lưu ý trong quá trình làm bài

  • Viết đúng từ ngữ, trình bày rõ ràng, đúng chính tả, dấu câu, không viết dài
  • Chỉ dùng thời gian khoảng 25- 30 phút làm câu hỏi đọc hiểu. Trả lời đúng câu hỏi của đề.
  • Làm trọn vẹn từng câu, không bỏ ý, không viết vội vàng để giành chắc chắn từng 0,25 điểm bài.


d ) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

a) Biện pháp tu từ

1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

18882049_1410817572365213_5564413527125219932_n.jpg

Tác dụng

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.


Cấu tạo:
Gồm có 2 vế :

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

Dấu hiệu

- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

Phân loại : Có hai loại so sánh : Ngang bằng và không ngang bằng

- So sánh ngang bằng : Đen như cột nhà cháy .( Dễ nhận biết nên mình không giải thích thêm và lấy ví dụ thêm nữa )

- So sánh không ngang bằng :
vd : Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng : Có đầy đủ cả hai vế, 2 đối tượng, đem đi so sánh với nhau. Đây là cách để phân tích nhận biết .
* Trong so sánh không ngang bằng : Từ được sử dụng làm từ so sánh thường sẽ là : Hơn, kém, kém gì, hơn là .v.v..



...... Đang update ...
Chị ơi, chị úp phần liên quan đến phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đi ạ.
Chị Hai! Đăng phải đăng cho đủ nha!! Cả tuyển sinh lớp 10+ thi đại học nha!!!!!!!!!!

Chị lớp 11 ạ? Em cũng đang cần nguồn tham khảo. Cả ôn tuyển sinh+ ôn đại học
Uk, chị đang chuẩn bị lên 12 =))
 

lolem_theki_xxi

Cựu Mod Cộng đồng|Miss được yêu thích nhất 2017
Thành viên
13 Tháng sáu 2011
3,008
1,286
416
$\color{Violet}{Địa ~ Ngục :))}$
Chị Hai! Đăng phải đăng cho đủ nha!! Cả tuyển sinh lớp 10+ thi đại học nha!!!!!!!!!!

Chị lớp 11 ạ? Em cũng đang cần nguồn tham khảo. Cả ôn tuyển sinh+ ôn đại học
Em đọc tên chủ đề hộ chị . có gì thì nt cho chị nhé.


Chị ơi, chị úp phần liên quan đến phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đi ạ.

Uk, chị đang chuẩn bị lên 12 =))

Hiện tại chị không thể sửa bài, Lúc nãy chị update xong phần nhân hóa rồi nhưng lỗi không lưu lại được, anh @Đình Hải hỗ trợ , giúp em với ạ. Bài viết hình như không thể sửa quá 3 lần hay sao ấy .

@baochau1112 : Topic này chị sẽ đăng xuyên suốt, và không vượt chủ đề, mỗi ngày chị cũng chỉ đăng một phần vừa đủ. Vì thế để những bạn chưa chắc căn bản dễ tổng hợp. Vì vậy nên các bạn thông cảm cho chị nhé. chịu khó chờ, bạn nào kiến thức phần này rõ rồi thì đọc lại một lần nữa cho nắm chắc cũng được.

Chị cũng nhờ em sửa luôn hộ chị là vì chị k muốn topic loãng , khó theo dõi nên bạn nào có thắc mắc gì về kiến thức hay là muốn chị bổ sung thêm phần nào thì có thể nt riêng cho chị nha em.
 
  • Like
Reactions: baochau1112
Top Bottom