- 27 Tháng mười 2017
- 4,573
- 7,825
- 774
- 21
- Hà Nội
- Trường Đời
Phân tích khổ 5+6 :
a) Cuộc gặp gỡ giưa người và trăng là : cuôc gặp gỡ giữa hai tâm hồn
- Hai từ " mặt " đặc sắc , đa nghĩa ( điệp từ "mặt ")
+) " ngửa mặt" : nghĩa gốc - mặt người
+) "nhìn mặt" : nghĩa ẩn dụ
+) Niềm xúc động mãnh liệt trào dâng " rưng rưng " là sự mừng vui, niềm xúc động, sự nghẹn ngào
=> Khiến lòng người day dứt
+) Nhớ về những kỉ niệm trong quá khứ, đánh thức những năm tháng gian lao mà tình nghĩa
c) Suy ngẫm triết lý sâu sắc
"Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người cô tình "
- " cứ" như một lời khẳng định
- " tròn vành vạnh" >< " người vô tình " : cho thấy sự thờ ơ của con người với thiên nhiên
+) Tròn vành vạnh
"Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình"
- Nghệ thuật : Nhân hóa
- "Im phăng phắc " >< "Giật mình"
+) " Im phăng phắc " như một sự trừng phạt nhưng bao dung, nhân hậu
+) " Giật mình " Như một sự thức tỉnh của con người
- Giải thích tại sao ở đầu bài tác giả ghi là " vầng trăng" nhưng cuối bài là "ánh trăng"
a) Cuộc gặp gỡ giưa người và trăng là : cuôc gặp gỡ giữa hai tâm hồn
- Hai từ " mặt " đặc sắc , đa nghĩa ( điệp từ "mặt ")
+) " ngửa mặt" : nghĩa gốc - mặt người
+) "nhìn mặt" : nghĩa ẩn dụ
- mặt trăng
- quá khứ nghĩa tình
- Lương tâm của chính mình
+) Niềm xúc động mãnh liệt trào dâng " rưng rưng " là sự mừng vui, niềm xúc động, sự nghẹn ngào
=> Khiến lòng người day dứt
+) Nhớ về những kỉ niệm trong quá khứ, đánh thức những năm tháng gian lao mà tình nghĩa
- Phép điệp " như là" kết hợp BPNT liệt kê " đồng, sông , bể"
c) Suy ngẫm triết lý sâu sắc
"Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người cô tình "
- " cứ" như một lời khẳng định
- " tròn vành vạnh" >< " người vô tình " : cho thấy sự thờ ơ của con người với thiên nhiên
+) Tròn vành vạnh
- Biểu tượng cho sự tròn đầy, không hao khuyết / thay đổi
- Biểu tượng vẻ đẹp thiên nhiên vĩnh hằng
- Biểu tượng cho nghĩa tình quá khứ thủy chung
- Sự bao dung, nhân hậy của thiên nhiên với con người
- Con người thờ ơ, vô cảm
- Quên đi quá khứ ân tình , thủy chung
"Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình"
- Nghệ thuật : Nhân hóa
- "Im phăng phắc " >< "Giật mình"
+) " Im phăng phắc " như một sự trừng phạt nhưng bao dung, nhân hậu
+) " Giật mình " Như một sự thức tỉnh của con người
- Giải thích tại sao ở đầu bài tác giả ghi là " vầng trăng" nhưng cuối bài là "ánh trăng"