Hóa 10 ôn thi học kì

lam6121@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười 2018
22
2
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : nguên tử R có tổng số hạt orton , notron , electron , là 46 . Trong đó , số electron ở phân lớp p là 9 . Viết kí hiệu nguyên tử R
Bài2 : a) hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau : H2S . Al2O3
b) Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau : CO2 , NH3
c) Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi kim loại kali ( có 1 e ở lớp ngoài cùng ) và phi kim nitow ( có 5 e ở lớp ngoài cùng )
Bài 3 :cho 5,94g một kim loại R thuộc nhóm IIIA vào dung dịch HCl dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 7,392l khí H2 (đktc)
a) xác định kim loại E
b) nếu cho 8,1g kim loại R trên vào 400g dd H2SO4 12,25% thì đến khi phản ứng kết thúc ta thu được V l khí H2 thoát ra (đktc) và dd X.
- Tính giá trị của V
- Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol các chất trong dung dịch X biết dung dịch X có khối lượng riêng là 1,131 g/ml
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,682
251
28
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Bài 1 : nguên tử R có tổng số hạt orton , notron , electron , là 46 . Trong đó , số electron ở phân lớp p là 9 . Viết kí hiệu nguyên tử R
Bài2 : a) hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau : H2S . Al2O3
b) Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau : CO2 , NH3
c) Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi kim loại kali ( có 1 e ở lớp ngoài cùng ) và phi kim nitow ( có 5 e ở lớp ngoài cùng )
Bài 3 :cho 5,94g một kim loại R thuộc nhóm IIIA vào dung dịch HCl dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 7,392l khí H2 (đktc)
a) xác định kim loại E
b) nếu cho 8,1g kim loại R trên vào 400g dd H2SO4 12,25% thì đến khi phản ứng kết thúc ta thu được V l khí H2 thoát ra (đktc) và dd X.
- Tính giá trị của V
- Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol các chất trong dung dịch X biết dung dịch X có khối lượng riêng là 1,131 g/ml

Câu 1: Tổng hạt 2P + N = 46
Điều kiện bền của hạt: 1 <= N/Z <= 1,5 (*)
Thay N = 46 - 2P VÀO *
Suy ra 13,14 <= Z <=15,33
Z là số nguyên suy ra Z = 14: 1s22s22p63s23p2 hoặc Z = 15: 1s22s22p63s23p3
Vì số e ở phân lớp p là 9 suy ra R có Z = 15 vậy R là P
Bài 2: H2S: H hóa trị I, S hóa trị II
Al2O3: Al hóa trị III, O hóa trị II
b. Cộng hóa trị của C là 4, của O là 2
Cộng hóa trị của N là 3, của H là 1
c. Liên kết trong hợp chất tạo bởi K và N là liên kết ion
K ----> K+ + e
N + 3e -----> N3-
3K+ + N3- ----> K3N
Bài 3: nH2 = 0,33 mol => nR = 2/3nH2 = 0,22 mol
MR = mR/nR = 27 vậy R là Ak
b.nR = 8,1/27=0,3 mol + H2SO4: 0,5 mol
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
nAl/2 < nH2SO3/3 => Al pứ hết, H2SO4 dư, tính số mol các chất theo mol Al
nH2 = 1,5nAl = 0,45 mol => V = 0,45.22,4
Dung dịch thu được có H2SO4 dư và Al2(SO4)3
nH2SO4 dư = 0,5 - nH2SO4puws = 0,5 - 0,3.3/2 = 0,05 mol
m dd = mAl + mdd H2SO4 - mH2 = 8,1 + 400 - 0,45.2
C%Al2(SO4)3 = mAl2(SO4)3.100/mdd
C%H2SO4 dư = mH2SO4 dư.100/mdd
 
Top Bottom