Vật lí 9 ÔN THI HỌC KÌ I

Phươngg Trâmm

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng bảy 2017
239
301
109
Bình Định
Trường THCS Cát Tài
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

xrKDqeS.png

1OQDLNM.png
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
a. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn: P = U.I = [tex]\frac{U^{2}}{R} \Rightarrow I = \frac{P}{U}[/tex] 1 (A) và R = 6 ôm
b. Khóa K mở, mạch ĐntRmc.
Đèn sáng bình thường nên Rđ = 6 ôm, Id = 1A và Ud = 6V
Khi đó Imc = 1A và Umc = 6V nên Rmc = Umc/Imc = 6 ôm
Nếu dịch chuyển con chạy về phía N thì điện trở của biến trở tăng, do đó điện trở cả mạch tăng nên I = Id = Ibt giảm, do đó đèn sáng yếu hơn bình thường.
c. K đóng thì mạch Đnt(Rbt//R)
Mạch biến trở và R là mạch song song nên điện trở lớn nhất khi điện trở của biến trở nhỏ nhất, tức Rbt = 0. Khi đó mạch còn ĐntR
Rtd' = 6 + 24 = 30 ôm
Id = Ir = U/Rtd' = 12/36 = 1/3A
 
  • Like
Reactions: Phươngg Trâmm

WHO ARE YOU ???

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tám 2018
46
39
21
21
TP Hồ Chí Minh
không xác định
a. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn: P = U.I = [tex]\frac{U^{2}}{R} \Rightarrow I = \frac{P}{U}[/tex] 1 (A) và R = 6 ôm
b. Khóa K mở, mạch ĐntRmc.
Đèn sáng bình thường nên Rđ = 6 ôm, Id = 1A và Ud = 6V
Khi đó Imc = 1A và Umc = 6V nên Rmc = Umc/Imc = 6 ôm
Nếu dịch chuyển con chạy về phía N thì điện trở của biến trở tăng, do đó điện trở cả mạch tăng nên I = Id = Ibt giảm, do đó đèn sáng yếu hơn bình thường.
c. K đóng thì mạch Đnt(Rbt//R)
Mạch biến trở và R là mạch song song nên điện trở lớn nhất khi điện trở của biến trở nhỏ nhất, tức Rbt = 0. Khi đó mạch còn ĐntR
Rtd' = 6 + 24 = 30 ôm
Id = Ir = U/Rtd' = 12/36 = 1/3A
thầy chưa nghĩ tới viecj đoản mạch à thầy
 

WHO ARE YOU ???

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tám 2018
46
39
21
21
TP Hồ Chí Minh
không xác định
a. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn: P = U.I = [tex]\frac{U^{2}}{R} \Rightarrow I = \frac{P}{U}[/tex] 1 (A) và R = 6 ôm
b. Khóa K mở, mạch ĐntRmc.
Đèn sáng bình thường nên Rđ = 6 ôm, Id = 1A và Ud = 6V
Khi đó Imc = 1A và Umc = 6V nên Rmc = Umc/Imc = 6 ôm
Nếu dịch chuyển con chạy về phía N thì điện trở của biến trở tăng, do đó điện trở cả mạch tăng nên I = Id = Ibt giảm, do đó đèn sáng yếu hơn bình thường.
c. K đóng thì mạch Đnt(Rbt//R)
Mạch biến trở và R là mạch song song nên điện trở lớn nhất khi điện trở của biến trở nhỏ nhất, tức Rbt = 0. Khi đó mạch còn ĐntR
Rtd' = 6 + 24 = 30 ôm
Id = Ir = U/Rtd' = 12/36 = 1/3A
câu c nha
ở bài của bạn songnguyen thì bạn nói có ý đúng nhưng chưa nghĩ tới việc đoản mạch nếu rbt = 0 => chỉ có R bt thôi
=> đó là max rồi
xem 2 điện trở \\ là 1 điện trở Rx +> P= I^2. R
= U^2.Rđ.\(Rđ+ Rx)^2 mà để Imin => p min =>( Rđ + Rx)^2 max => Rđ= Rx=6 ôm => R bt =8 ôm => I = 1 A
 
Top Bottom