P
phamminhkhoi
Tóm tắt lại văn học Việt Nam những năm 30-45
Trong giai đoạn năm 1930 - 1945 văn học nói chung chia làm 2 khuynh hướng, là văn học sông khai và không công khai. Trong đó văn học công khai lại chia thành 2 mảng lớn, văn học lãng mạn vị nghệ thuạt và văn học hiện thực" nghệ thuật vị dân sinh", với các đại biểu lớn Xuân Diệu, Thế Lữ, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn tuân, Vũ trọng Phụng Nam Cao.......
Về mảng văn học lãng mạn: Văn học Việt Nam thời kỳ này nói chung chịu rất nhiều ảnh hưởng từ văn thơ Pháp thời kỳ cận đại, mà tiêu biẻu là các trường phái thơ của Bô - đơ - le.... và các tiểu thuết trường thien lãng mạn. Khuynh hướng văn học Pháp bắt đầu từ khoảng năm 1928 với tiẻu thuyết Tố Tâm, sau đó dần trở thành lực lượng chủ lực của văn học công khai với sự ra đời của Tự lực Văn đoàn với tên tuổi của nhiều nhà văn lớn: Thế Lữ, Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng, Khái Hưng....
Về thi ca thời kỳ này thơp ca Việt Nam bắt đầu có sự chuyển mình theo phong trào thơ mới, các niêm luật xưa bị phá vỡ, thơ trở nên phóng túng, tự do, ít bị ràng buộc. Hoài Thanh phân thơ ca Việt Nam làm 3 dòng chính: ảnh hưởng từ Pháp (Xuan Diệu, Huy Cận, Thế Lữ...), từ thơ Việt (Bàng Bá Lân, Nguyễn Nhước Pháp....), từ thơ Đường (Hàn Mặc tử, Quách Tấn, Chế Lan Viên...), nhưng theo ông, ba dòng này cũng như 3 dòng nước không tách biệt hẳn mà "luôn luôn giao hoà", khiến cho thơ ca Việt Nam thời kỳ này đã có sự chuyển biến rất lớn, bước đầu tiếp cận được nèn thi ca hiện đaị
Thời kỳ hoàng kim của văn học lãng mạn là nhưũng năm đầu của thập niên 30. Đói là sự bê tắc của người thanh niên Việt Nam muốn tìm ra cho mình một con đường thoát ly, nhưng không tránh khỏi bê tắc từ hiẹn thực nghiệt ngã, cuối cùng họ tìm vào văn thơ nhưng là một cách để quên đi hiện tại. Giữa thời điểm đó, văn học hiện thực bắt đầu ra đời với những nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao...đã miêu tả lại chân thực và nghiêm khắc một thứ xã hội dở tây dở ta và nỗi tuyệt vọng của người quần chúng khi chưa có ánh sáng cách mạng soi đường. Thời gian này văn học hiẹn địa đã để lại những tác phẩm bất tử có giá trị hiện thực sâu sắc, đã qua nhiều thời đại vẫn còn ý nghĩa, như Chí Phèo, số đỏ, Tắt đèn....
Nhưng văn học hiện thực vãn chưa tìm ra con đường mà vẫn chỉ đi sâu hơn vào nỗi tuyệt vọng của người quần chúng như cái chết của Chí Phèo, màn đêm tăm tối ở cuối truỵen Chị Dậu. Văn học cách mạng ra đời như một ngôi sao chỉ nam soi rõ con đường phía trước của dân tộc, nhưng còn yéu ớt và bị thực dân đàn áp. Thời điểm này (nhất là sau khi Viẹt Minh ra đời) những nhà thơ như Tố Hữu, Xuân Diệu, nhà văn Nam Cao, Nguyên Tuân đã buớc đầu được cách mạng giác ngộ và nhận ra con đường sáng tác của mình. Những tác phẩm tieu biểu trong giai đoạn này là tập thơ từ ấy của Tố Hữu và tập thơ Nhạt ký trong tù của Hồ Chí Minh.
Thời kỳ năm 1441 - 1945 bắt đầu sự suy tàn của dòng văn học lãng mạn, và chấm dứt sự phan hoá trong văn nghệ. Văn chương cùng dân tộc, đã sẵn sàng dựng nên những chiến luỹ để bắt đầu cho một cuộc chiến đnag sục sôi.
Trong giai đoạn năm 1930 - 1945 văn học nói chung chia làm 2 khuynh hướng, là văn học sông khai và không công khai. Trong đó văn học công khai lại chia thành 2 mảng lớn, văn học lãng mạn vị nghệ thuạt và văn học hiện thực" nghệ thuật vị dân sinh", với các đại biểu lớn Xuân Diệu, Thế Lữ, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn tuân, Vũ trọng Phụng Nam Cao.......
Về mảng văn học lãng mạn: Văn học Việt Nam thời kỳ này nói chung chịu rất nhiều ảnh hưởng từ văn thơ Pháp thời kỳ cận đại, mà tiêu biẻu là các trường phái thơ của Bô - đơ - le.... và các tiểu thuết trường thien lãng mạn. Khuynh hướng văn học Pháp bắt đầu từ khoảng năm 1928 với tiẻu thuyết Tố Tâm, sau đó dần trở thành lực lượng chủ lực của văn học công khai với sự ra đời của Tự lực Văn đoàn với tên tuổi của nhiều nhà văn lớn: Thế Lữ, Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng, Khái Hưng....
Về thi ca thời kỳ này thơp ca Việt Nam bắt đầu có sự chuyển mình theo phong trào thơ mới, các niêm luật xưa bị phá vỡ, thơ trở nên phóng túng, tự do, ít bị ràng buộc. Hoài Thanh phân thơ ca Việt Nam làm 3 dòng chính: ảnh hưởng từ Pháp (Xuan Diệu, Huy Cận, Thế Lữ...), từ thơ Việt (Bàng Bá Lân, Nguyễn Nhước Pháp....), từ thơ Đường (Hàn Mặc tử, Quách Tấn, Chế Lan Viên...), nhưng theo ông, ba dòng này cũng như 3 dòng nước không tách biệt hẳn mà "luôn luôn giao hoà", khiến cho thơ ca Việt Nam thời kỳ này đã có sự chuyển biến rất lớn, bước đầu tiếp cận được nèn thi ca hiện đaị
Thời kỳ hoàng kim của văn học lãng mạn là nhưũng năm đầu của thập niên 30. Đói là sự bê tắc của người thanh niên Việt Nam muốn tìm ra cho mình một con đường thoát ly, nhưng không tránh khỏi bê tắc từ hiẹn thực nghiệt ngã, cuối cùng họ tìm vào văn thơ nhưng là một cách để quên đi hiện tại. Giữa thời điểm đó, văn học hiện thực bắt đầu ra đời với những nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao...đã miêu tả lại chân thực và nghiêm khắc một thứ xã hội dở tây dở ta và nỗi tuyệt vọng của người quần chúng khi chưa có ánh sáng cách mạng soi đường. Thời gian này văn học hiẹn địa đã để lại những tác phẩm bất tử có giá trị hiện thực sâu sắc, đã qua nhiều thời đại vẫn còn ý nghĩa, như Chí Phèo, số đỏ, Tắt đèn....
Nhưng văn học hiện thực vãn chưa tìm ra con đường mà vẫn chỉ đi sâu hơn vào nỗi tuyệt vọng của người quần chúng như cái chết của Chí Phèo, màn đêm tăm tối ở cuối truỵen Chị Dậu. Văn học cách mạng ra đời như một ngôi sao chỉ nam soi rõ con đường phía trước của dân tộc, nhưng còn yéu ớt và bị thực dân đàn áp. Thời điểm này (nhất là sau khi Viẹt Minh ra đời) những nhà thơ như Tố Hữu, Xuân Diệu, nhà văn Nam Cao, Nguyên Tuân đã buớc đầu được cách mạng giác ngộ và nhận ra con đường sáng tác của mình. Những tác phẩm tieu biểu trong giai đoạn này là tập thơ từ ấy của Tố Hữu và tập thơ Nhạt ký trong tù của Hồ Chí Minh.
Thời kỳ năm 1441 - 1945 bắt đầu sự suy tàn của dòng văn học lãng mạn, và chấm dứt sự phan hoá trong văn nghệ. Văn chương cùng dân tộc, đã sẵn sàng dựng nên những chiến luỹ để bắt đầu cho một cuộc chiến đnag sục sôi.