Toán 6 Ôn thi cuối kì 1 toán 6

Chử Bảo Nhi

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng mười 2019
219
50
51
Hà Nội
THCS Vạn Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Học sinh được chọn một trong hai ý sau:
a) Số tự nhiên a khi chia cho 17 dư 11, chia cho 23 dư 18, chia cho 11 dư 3. Hỏi a chia cho 4301 dư bao nhiêu?
b) Tìm chữ số tận cùng của tổng A = 1[tex]^{1}[/tex] + 2[tex]^{5}[/tex] + 3[tex]^{9}[/tex] + 4[tex]^{13}[/tex] + ... + 504[tex]^{2013}[/tex] + 505[tex]^{2017}[/tex]
Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A; B sao cho OA = 6cm, OB = 2cm
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng AB?
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. So sánh IA và OB?
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
:rongcon10:rongcon10:rongcon10:rongcon10:rongcon10
 

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,751
4,799
531
Hà Nội
THCS Quang Minh
Bài 1 :
Ta có :
$a:17$ ( dư $11$)
⇒ $a = 17k + 11 ⇒ a +74= 17 + 85k \vdots 17$
$a : 23$ ( dư $18$)
⇒ $a = 23k + 18 ⇒ a + 74 = 23k + 92 \vdots 23$
$a : 11$ ( dư $3$ )
⇒ $a = 11k + 3 ⇒ a + 74 = 11k + 77 \vdots 11$
⇒ $a + 74 ∈ BC(17 ; 23 ; 11)$
⇒ $BCNN(a+ 74) = 4301$
⇒ $a + 74 = 4301 . t$ ( trong đó $t ∈ N*$)
⇒ $a = 4301(t - 1) + 4227$
⇒ $a : 4301$ có số dư là $4227$
Bài 2 :
a)
Trên tia $Ox$ có $OB < OA$ ( do $2cm < 6cm$)
⇒ $B$ nằm giữa $O$ và $A$
⇒ $OB + AB = OA$
⇒ $2cm + AB = 6cm$
⇒ $AB = 4cm$
b)
Vì $I$ là trung điểm của $AB$
⇒ $BI = AI = \dfrac{1}{2}AB = 2cm$
⇒ $IA = OB ( = 2cm)$
c)
Vì $O ∈ BC$
⇒ $OC + OB = BC$
⇒ $2cm + 2cm = BC ⇒ BC = 4cm$
⇒ $BC = AB ( = 4cm)$ $(1)$
Lại có :
$B$ nằm giữa $O$ và $A$
mà $O ∈ BC$
⇒ $B$ nằm giữa $A$ và $C$ $(2)$
Từ $(1) ; (2)$ ⇒ $B$ là trung điểm của $AC$
 

Phạm Bá Tú

Học sinh
Thành viên
25 Tháng chín 2020
64
88
46
17
Thái Bình
THCS Lê Quý Đôn
Bài 1 :
Ta có : a : 17 dư 11 [tex]\Rightarrow[/tex] a-11[tex]\vdots[/tex] 17 [tex]\Rightarrow[/tex] a-11+85 [tex]\vdots[/tex] 17 [tex]\Rightarrow[/tex] a+74 [tex]\vdots[/tex] 17
...........a : 23 dư 18 [tex]\Rightarrow[/tex] a-18 [tex]\vdots[/tex] 23 [tex]\Rightarrow[/tex] a-18+92 [tex]\vdots[/tex] 23 [tex]\Rightarrow[/tex] a+74 [tex]\vdots[/tex] 23
...........a : 11 dư 3 [tex]\Rightarrow[/tex] a-3 [tex]\vdots[/tex] 11 [tex]\Rightarrow[/tex] a-3+77 [tex]\vdots[/tex] 11 [tex]\Rightarrow[/tex] a+74 [tex]\vdots[/tex] 11
[tex]\Rightarrow[/tex] a+74[tex]\epsilon[/tex] BC(17;23;11)
mà 17.23.11=4301
[tex]\Rightarrow[/tex] a+74[tex]\vdots[/tex] 4301
[tex]\Rightarrow[/tex] a : 4301 dư 4301-74=4227
Vậy a chia 4301 dư 4227
Bài 2
a)
Điểm B nằm giữa 2 điểm O và A vì :
Trên tia Ox ta có : OA=6cm > OB=2cm
[tex]\Rightarrow[/tex] B nằm giữa 2 điểm O và A ( đpcm)
[tex]\Rightarrow[/tex] OB+BA=OA
Thay OB=2cm ; OA=6cm
[tex]\Rightarrow[/tex] 2+AB=6
[tex]\Rightarrow[/tex] AB=4 ( cm )
b) Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB
[tex]\Rightarrow[/tex] AI=IB=[tex]\frac{AB}{2}[/tex]
Thay AB=4 cm ta có :
AI=IB=[tex]\frac{4}{2}[/tex]=2 (cm)
Ta có : AI=2cm ; OB=2cm
[tex]\Rightarrow[/tex] AI=OB(=2cm)
c) Ta có : OB=2cm ; OC=2cm
[tex]\Rightarrow[/tex] OB+OC=2+2=4(cm)
............................Hay BC=4cm ( vì O nằm giữa B và C)
Lại có : AB=4cm
[tex]\Rightarrow[/tex] AB=BC(=4cm)
[tex]\Rightarrow[/tex] B là trung điểm của AC
CÁI NÀY LÀ ANH TRÌNH BÀY THEO Ý NGHĨ THÔI
CÒN EM CỨ TRÌNH BÀY NHƯ EM NHÉ CHỨ CÁCH LÀM THÌ ĐÚNG ĐÓ NHA
 
Last edited:
Top Bottom