

1. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit, hidroxit
A. giảm dần
B. tăng dần
C. không thay đổi
D. không theo qui luật
2. Nguyên tố R có nhóm VA, công thức hợp chất khí với hidro của R là
A. RH
B. RH[tex]_{2}[/tex]
C. RH[tex]_{3}[/tex]
D. RH[tex]_{4}[/tex]
3. Trong các nhóm A, sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại lặp lại giống như chu kì trước (biến đổi tuần hoàn) là do
A. sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nnguyên tố.
D. sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
4. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, và nơtron là 10. Số khối bằng 7. Số hiệu nguyên tử của X là bao nhiêu?
A. giảm dần
B. tăng dần
C. không thay đổi
D. không theo qui luật
2. Nguyên tố R có nhóm VA, công thức hợp chất khí với hidro của R là
A. RH
B. RH[tex]_{2}[/tex]
C. RH[tex]_{3}[/tex]
D. RH[tex]_{4}[/tex]
3. Trong các nhóm A, sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại lặp lại giống như chu kì trước (biến đổi tuần hoàn) là do
A. sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nnguyên tố.
D. sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
4. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, và nơtron là 10. Số khối bằng 7. Số hiệu nguyên tử của X là bao nhiêu?