Văn Ôn tập về phương châm hội thoại [ngữ văn 9]

27 Tháng mười 2017
47
74
41
21
Nghệ An
Trường THCS Bá Ngọc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đọc câu ca dao sau và hãy trả lời câu hỏi:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mổ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

a/ Câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ gì?

b/ Biện pháp tu từ đó có liên qua tới phương châm hội thoại nào?

c/ Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về việc thực hiện phương châm hội thoại đó trong cuộc sống.

Gợi ý: Giới thiệu phương châm hội thoại

- hiểu về phương châm hội thoại đó

- suy nghĩ về việc thực hiện phương châm đó.

Giúp mk nha, cần gấp...
 
  • Like
Reactions: Ocmaxcute

Ocmaxcute

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng chín 2017
801
884
146
20
Nghệ An
a, phương pháp nói quá
b, liên quan đến phương châm về chất
c, Tron cuộc sống ta phaỉ tuân thủ các phương châm về sử dụng câu từ nhưng nhiều khi ta có thể sử dụng sai , không tuân theo để làm rõ nét hơn tình cảnh, đặc điểm mà ta nói tới
 

TH trueMilk

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng mười 2017
258
552
154
21
Nghệ An
a/ Biện pháp tu từ: nói quá
b/ Liên quan đến phương châm về chất
c/ Trong giao tiếp cần tránh nói những điều mà mình không tin là đúng, hay không có bằng chứng xác thực ( Phương châm về chất) nhưng cũng có thể ko tuân theo điều đó để câu văn hay, sinh động hơn, gợi tình cảm, cảm xúc người đọc.
Trong Việt Nam có nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có sử dụng phép nói quá:
+ruột đau như cắt
+buồn nẫu ruột,...
Hoặc trong " Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn có câu : "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."
 
  • Like
Reactions: Lý Dịch
Top Bottom