

Có 4 thành phần biệt lập :thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú
1. Thành phần tính thái
Thể hiện mức độ của câu nói
Ví dụ : chắc, chắc chắn, có lẽ, hình như,...
2. Thành phần cảm thán
Bộc lộ cảm xúc
Ví dụ: ôi, than ôi, trời ơi,...
3. Thành phần gọi đáp
Để tạo lập và duy trì cuộc hội thoại
Ví dụ: này, dạ, thưa, ơi,...
4. Thành phần phụ chú
Để bổ sung thêm ý nghĩa cho các thành phần chính trong câu
Ví dụ: Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước nguy cơ bị ô nhiễm
Thành phần phụ chú thường đứng sau dấu gạch ngang, giữa 2 dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn,...
Bài tập
a/ Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
=> "ôi" là thành phần cảm thán
b/ Hình như thu đã về
=> " hình như" là thành phần tình thái
1. Thành phần tính thái
Thể hiện mức độ của câu nói
Ví dụ : chắc, chắc chắn, có lẽ, hình như,...
2. Thành phần cảm thán
Bộc lộ cảm xúc
Ví dụ: ôi, than ôi, trời ơi,...
3. Thành phần gọi đáp
Để tạo lập và duy trì cuộc hội thoại
Ví dụ: này, dạ, thưa, ơi,...
4. Thành phần phụ chú
Để bổ sung thêm ý nghĩa cho các thành phần chính trong câu
Ví dụ: Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước nguy cơ bị ô nhiễm
Thành phần phụ chú thường đứng sau dấu gạch ngang, giữa 2 dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn,...
Bài tập
a/ Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
=> "ôi" là thành phần cảm thán
b/ Hình như thu đã về
=> " hình như" là thành phần tình thái