Tìm giá trị lón nhất và giá trị nhỏ nhất của M=(x2-x+1)/(x2+x+1) thanks mn nhiu nha!;)
O optimi 12 Tháng năm 2014 #1 [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Tìm giá trị lón nhất và giá trị nhỏ nhất của M=(x2-x+1)/(x2+x+1) thanks mn nhiu nha!
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Tìm giá trị lón nhất và giá trị nhỏ nhất của M=(x2-x+1)/(x2+x+1) thanks mn nhiu nha!
T tensa_zangetsu 12 Tháng năm 2014 #2 optimi said: Tìm giá trị lón nhất và giá trị nhỏ nhất của M=(x2-x+1)/(x2+x+1) thanks mn nhiu nha! Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Nháp: (M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0(M-1)x^2+(M+1)x+(M-1)=0(M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0 Δ=(M+1)2−4(M−1)2=M2+2M+1−4M2+8M−4=−3M2+10M−3≥0\Delta = (M+1)^2-4(M-1)^2=M^2+2M+1-4M^2+8M-4=-3M^2+10M-3 \ge 0Δ=(M+1)2−4(M−1)2=M2+2M+1−4M2+8M−4=−3M2+10M−3≥0 ↔13≤M≤3\leftrightarrow \dfrac{1}{3}\le M \le 3↔31≤M≤3 Bài làm: M=3(x2−x+1)3(x2+x+1)=3(x2−x+1)−x2−x−13(x2+x+1)+13=2(x−1)23(x2+x+1)+13≥13M=\dfrac{3(x^2-x+1)}{3(x^2+x+1)}=\dfrac{3(x^2-x+1)-x^2-x-1}{3(x^2+x+1)}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2(x-1)^2}{3(x^2+x+1)}+\dfrac{1}{3} \ge \dfrac{1}{3}M=3(x2+x+1)3(x2−x+1)=3(x2+x+1)3(x2−x+1)−x2−x−1+31=3(x2+x+1)2(x−1)2+31≥31 minM=13↔x=1minM=\dfrac{1}{3} \leftrightarrow x=1minM=31↔x=1 M=x2−x+1−3(x2+x+1)x2+x+1+3=−(x+1)2x2+x+1+3≤3M=\dfrac{x^2-x+1-3(x^2+x+1)}{x^2+x+1}+3 =\dfrac{-(x+1)^2}{x^2+x+1}+3 \le 3M=x2+x+1x2−x+1−3(x2+x+1)+3=x2+x+1−(x+1)2+3≤3 maxM=3↔x=−1maxM=3 \leftrightarrow x=-1maxM=3↔x=−1 Phương pháp hay nhất ông thầy từng dạy )
optimi said: Tìm giá trị lón nhất và giá trị nhỏ nhất của M=(x2-x+1)/(x2+x+1) thanks mn nhiu nha! Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Nháp: (M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0(M-1)x^2+(M+1)x+(M-1)=0(M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0 Δ=(M+1)2−4(M−1)2=M2+2M+1−4M2+8M−4=−3M2+10M−3≥0\Delta = (M+1)^2-4(M-1)^2=M^2+2M+1-4M^2+8M-4=-3M^2+10M-3 \ge 0Δ=(M+1)2−4(M−1)2=M2+2M+1−4M2+8M−4=−3M2+10M−3≥0 ↔13≤M≤3\leftrightarrow \dfrac{1}{3}\le M \le 3↔31≤M≤3 Bài làm: M=3(x2−x+1)3(x2+x+1)=3(x2−x+1)−x2−x−13(x2+x+1)+13=2(x−1)23(x2+x+1)+13≥13M=\dfrac{3(x^2-x+1)}{3(x^2+x+1)}=\dfrac{3(x^2-x+1)-x^2-x-1}{3(x^2+x+1)}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2(x-1)^2}{3(x^2+x+1)}+\dfrac{1}{3} \ge \dfrac{1}{3}M=3(x2+x+1)3(x2−x+1)=3(x2+x+1)3(x2−x+1)−x2−x−1+31=3(x2+x+1)2(x−1)2+31≥31 minM=13↔x=1minM=\dfrac{1}{3} \leftrightarrow x=1minM=31↔x=1 M=x2−x+1−3(x2+x+1)x2+x+1+3=−(x+1)2x2+x+1+3≤3M=\dfrac{x^2-x+1-3(x^2+x+1)}{x^2+x+1}+3 =\dfrac{-(x+1)^2}{x^2+x+1}+3 \le 3M=x2+x+1x2−x+1−3(x2+x+1)+3=x2+x+1−(x+1)2+3≤3 maxM=3↔x=−1maxM=3 \leftrightarrow x=-1maxM=3↔x=−1 Phương pháp hay nhất ông thầy từng dạy )
D demon311 13 Tháng năm 2014 #3 Nói như em thì lớp 8 đâu có mò ra min max mà giải hả em. Như anh lập bảng biến thiên nhanh hơn à.
C casidainganha 13 Tháng năm 2014 #4 tensa_zangetsu said: Nháp: (M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0(M-1)x^2+(M+1)x+(M-1)=0(M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0 Δ=(M+1)2−4(M−1)2=M2+2M+1−4M2+8M−4=−3M2+10M−3≥0\Delta = (M+1)^2-4(M-1)^2=M^2+2M+1-4M^2+8M-4=-3M^2+10M-3 \ge 0Δ=(M+1)2−4(M−1)2=M2+2M+1−4M2+8M−4=−3M2+10M−3≥0 ↔13≤M≤3\leftrightarrow \dfrac{1}{3}\le M \le 3↔31≤M≤3 Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Mình không hiểu làm sao lại chuyển M sang được vậy, cô mình không dạy sâu lắm bđt toàn tự học nên đôi chỗ không hiểu@-)@-)
tensa_zangetsu said: Nháp: (M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0(M-1)x^2+(M+1)x+(M-1)=0(M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0 Δ=(M+1)2−4(M−1)2=M2+2M+1−4M2+8M−4=−3M2+10M−3≥0\Delta = (M+1)^2-4(M-1)^2=M^2+2M+1-4M^2+8M-4=-3M^2+10M-3 \ge 0Δ=(M+1)2−4(M−1)2=M2+2M+1−4M2+8M−4=−3M2+10M−3≥0 ↔13≤M≤3\leftrightarrow \dfrac{1}{3}\le M \le 3↔31≤M≤3 Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Mình không hiểu làm sao lại chuyển M sang được vậy, cô mình không dạy sâu lắm bđt toàn tự học nên đôi chỗ không hiểu@-)@-)
C chonhoi110 13 Tháng năm 2014 #5 casidainganha said: Mình không hiểu làm sao lại chuyển M sang được vậy, cô mình không dạy sâu lắm bđt toàn tự học nên đôi chỗ không hiểu@-)@-) Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Bác tensa_zangetsu làm vậy rối là phải rồi :| hồi đó nhìn vô cũng chả hiểu gì cả ) Có M=x2−x+1x2+x+1M=\dfrac{x^2-x+1}{x^2+x+1}M=x2+x+1x2−x+1 ⟹Mx2+Mx+M=x2−x+1\Longrightarrow Mx^2+Mx+M=x^2-x+1⟹Mx2+Mx+M=x2−x+1 ⟺(M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0\Longleftrightarrow (M-1)x^2+(M+1)x+(M-1)=0⟺(M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0 Đẳng thức trên có dạng tam thức bậc 2 (a2x+bx+c=0)a^2x+bx+c=0)a2x+bx+c=0) Giờ thì áp dụng Δ=b2−4ac≥0\Delta=b^2-4ac \ge 0Δ=b2−4ac≥0 vô ) đoạn sau khá dễ
casidainganha said: Mình không hiểu làm sao lại chuyển M sang được vậy, cô mình không dạy sâu lắm bđt toàn tự học nên đôi chỗ không hiểu@-)@-) Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Bác tensa_zangetsu làm vậy rối là phải rồi :| hồi đó nhìn vô cũng chả hiểu gì cả ) Có M=x2−x+1x2+x+1M=\dfrac{x^2-x+1}{x^2+x+1}M=x2+x+1x2−x+1 ⟹Mx2+Mx+M=x2−x+1\Longrightarrow Mx^2+Mx+M=x^2-x+1⟹Mx2+Mx+M=x2−x+1 ⟺(M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0\Longleftrightarrow (M-1)x^2+(M+1)x+(M-1)=0⟺(M−1)x2+(M+1)x+(M−1)=0 Đẳng thức trên có dạng tam thức bậc 2 (a2x+bx+c=0)a^2x+bx+c=0)a2x+bx+c=0) Giờ thì áp dụng Δ=b2−4ac≥0\Delta=b^2-4ac \ge 0Δ=b2−4ac≥0 vô ) đoạn sau khá dễ
0 0973573959thuy 17 Tháng năm 2014 #6 Dễ thấy x2+x+1=(x+12)2+34>0x^2 + x + 1 = (x + \dfrac{1}{2})^2 + \dfrac{3}{4} > 0x2+x+1=(x+21)2+43>0 Ta có : 2(x−1)2≥02(x - 1)^2 \ge 02(x−1)2≥0 ↔2x2−4x+2≥0\leftrightarrow 2x^2 - 4x + 2 \ge 0↔2x2−4x+2≥0 ↔3(x2−x+1)≥x2+x+1\leftrightarrow 3(x^2 - x + 1) \ge x^2 + x + 1↔3(x2−x+1)≥x2+x+1 ↔x2−x+1x2+x+1≥13\leftrightarrow \dfrac{x^2 - x + 1}{x^2 + x + 1} \ge \dfrac{1}{3}↔x2+x+1x2−x+1≥31 Đẳng thức xảy ra ↔x=1\leftrightarrow x = 1↔x=1 Mặt khác ta lại có : 2(x+1)2≥02(x + 1)^2 \ge 02(x+1)2≥0 ↔2x2+4x+2≥0\leftrightarrow 2x^2 + 4x + 2 \ge 0↔2x2+4x+2≥0 ↔3(x2+x+1)≥x2−x+1\leftrightarrow 3(x^2 + x + 1) \ge x^2 - x + 1↔3(x2+x+1)≥x2−x+1 ↔x2−x+1x2+x+1≤3\leftrightarrow \dfrac{x^2 - x + 1}{x^2 + x + 1} \le 3↔x2+x+1x2−x+1≤3 Đẳng thức xảy ra ↔x=(−1)\leftrightarrow x = (- 1)↔x=(−1) Vậy MinM=13↔x=1;MaxM=3↔x=(−1)Min M = \dfrac{1}{3} \leftrightarrow x = 1; Max M = 3 \leftrightarrow x = (- 1)MinM=31↔x=1;MaxM=3↔x=(−1)
Dễ thấy x2+x+1=(x+12)2+34>0x^2 + x + 1 = (x + \dfrac{1}{2})^2 + \dfrac{3}{4} > 0x2+x+1=(x+21)2+43>0 Ta có : 2(x−1)2≥02(x - 1)^2 \ge 02(x−1)2≥0 ↔2x2−4x+2≥0\leftrightarrow 2x^2 - 4x + 2 \ge 0↔2x2−4x+2≥0 ↔3(x2−x+1)≥x2+x+1\leftrightarrow 3(x^2 - x + 1) \ge x^2 + x + 1↔3(x2−x+1)≥x2+x+1 ↔x2−x+1x2+x+1≥13\leftrightarrow \dfrac{x^2 - x + 1}{x^2 + x + 1} \ge \dfrac{1}{3}↔x2+x+1x2−x+1≥31 Đẳng thức xảy ra ↔x=1\leftrightarrow x = 1↔x=1 Mặt khác ta lại có : 2(x+1)2≥02(x + 1)^2 \ge 02(x+1)2≥0 ↔2x2+4x+2≥0\leftrightarrow 2x^2 + 4x + 2 \ge 0↔2x2+4x+2≥0 ↔3(x2+x+1)≥x2−x+1\leftrightarrow 3(x^2 + x + 1) \ge x^2 - x + 1↔3(x2+x+1)≥x2−x+1 ↔x2−x+1x2+x+1≤3\leftrightarrow \dfrac{x^2 - x + 1}{x^2 + x + 1} \le 3↔x2+x+1x2−x+1≤3 Đẳng thức xảy ra ↔x=(−1)\leftrightarrow x = (- 1)↔x=(−1) Vậy MinM=13↔x=1;MaxM=3↔x=(−1)Min M = \dfrac{1}{3} \leftrightarrow x = 1; Max M = 3 \leftrightarrow x = (- 1)MinM=31↔x=1;MaxM=3↔x=(−1)