- 11 Tháng một 2019
- 212
- 34
- 66
- 18
- Thừa Thiên Huế
- Trường THCD Nguyễn Tri Phương
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Dẫn 6,72 lít khí H2 qua 32 gam CuO nung đỏ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hơi nước.
a. Chất nào còn thừa sau phản ứng? Khối lượng thừa là bao nhiêu ? Tính khối lượng chất rắn thu được.
b. Lượng H2 trên được điều chế bằng cách cho Fe dư tác dụng với dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng? Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (xem thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2. Hòa tan hết 10,8 gam một kim loại R chưa rõ hóa trị trong axit H2SO4 loãng dư. Lượng khí hidro sinh ra tác dụng vừa đủ với 32 gam sắt (III) oxit. Xác định R.
3. Lấy 4,91 gam hỗn hợp Na, Na2O cho vào nước để hòa tan hoàn toàn. Sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí hidro.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng của NaOH thu được.
4. Đốt cháy 1kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy.
a) Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng.
5. Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp Fe, Zn bằng lượng vừa đủ 200 gam dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
a. Chất nào còn thừa sau phản ứng? Khối lượng thừa là bao nhiêu ? Tính khối lượng chất rắn thu được.
b. Lượng H2 trên được điều chế bằng cách cho Fe dư tác dụng với dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng? Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (xem thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2. Hòa tan hết 10,8 gam một kim loại R chưa rõ hóa trị trong axit H2SO4 loãng dư. Lượng khí hidro sinh ra tác dụng vừa đủ với 32 gam sắt (III) oxit. Xác định R.
3. Lấy 4,91 gam hỗn hợp Na, Na2O cho vào nước để hòa tan hoàn toàn. Sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí hidro.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng của NaOH thu được.
4. Đốt cháy 1kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy.
a) Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng.
5. Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp Fe, Zn bằng lượng vừa đủ 200 gam dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.