Ôn tập thi HK II

N

nlht20081997

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI 1: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
A.Lý thuyết
Câu 1 : Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
 Trong tự nhiên thường không có sinh vật nào sống tách biệt với sinh vật khác, thông qua các mối quan hệ cùng loài và khác loài, các sinh vật luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

Câu 2: Quan hệ cùng loài:
 Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể.(khi diện tích hợp lí, nguồn sống đầy đủ)
 Khi gặp điều kiện bất lợi(số lượng cá thể tăng cao dẫn đến thiếu t/a, nơi ở) các cá thể cạnh tranh, dẫn tố 1 số cả thể tách khỏi nhóm.

Câu 3:Quan hệ khác loài:
Quan hệ Đặc điểm
Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không lợi, cũng không hại.
Đối địch Cạnh tranh Các sv khác loài tranh giành, thực ăn, nơi ở, điều kiện sống của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Kí sinh – nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lay máu, chất dinh dưỡng từ sinh vật đó
Sinh vật ăn sinh vật khác Gồm: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV, TV bắt sâu bọ.
 Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối địch:
-Hỗ trợ: là quan hệ có lợi hoặc ít nhất không có hại cho các loài sinh vật
-Đối địch: một bên được lợi, một bên bị hại hoặc 2 bên cùng bị hại.

Câu 4: Cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các sinh vật,….?
 Cần trồng cây,nuôi động vật với mật độ hợp lí,áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi can thiết,cung cấp t/a đầy đủ,vệ sinh môi trường sạch sẽ.

B.Bài tập
Câu 1: Khi có gió bão các thực vật sống thành nhóm có ưu thế gì so với sống riêng rẽ?
 Giảm sức thổi của gió, giúp cây không bị đổ

Câu 2:Trong tự nhiên động vật sống thành bay đàn có lợi gì?
 Tìm kiếm thức ăn, phát hiện rẻ thù và tự vệ tốt hơn

Câu 3:Xác định mối quan hệ:

Câu 4: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở tv là quan hệ gì? Trong dk nào tự tỉa diễn ra mạnh.
 Quan hệ cạnh tranh.
 Khi cây mọc đầy, thiếu ánh sáng
-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 2: QUẦN THỂ SINH VẬT
A.Lý thuyết
Câu 1: Thế nào là quần thể sinh vật.
 Quần thể sinh vật la tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản để tạo thành thế hệ mới.

Câu 2:Các đặc trưng của quần thể sinh vật.
 Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể ( cơ bản nhất)

B.Bài tập
Câu 1: Khi thời thời tiết ấm, độ ảm kk cáo , số lượng muỗi nhiều hay ít?
 Số lượng muỗi nhiều.

Câu 2:Số lượng ech nhai tăng cao trong mùa mưa hay khô?
 Mùa mưa

Câu 3:Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
 Vào tháng có luau chin.

Câu 4: Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức can bằng ntn?
 Thay đổi theo mùa, năm phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật
 Nhờ cơ chế điều hòa mật độ của quần thể mà quần thể duy trì trạng thái can bằng:
-Khi mật độ cá thể tăng cao, dk sống suy giảm  Xuất hiện các dấu hiệu làm giảm số lượng cá thể như di cư, giảm sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong,…
-Khi mật độ cá thế giảm thấp Xuất hiện các dấu hiệu điều chỉnh số lượng ngược lại như tăng sinh sản, tăng tỉ lệ sống sót

-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 3: QUẦN THỂ NGƯỜI
A.Lý thuyết
Câu 1: Nêu các điểm đặc trưng của quần thể người mà quẩn thể khác ko có.Tại sao có sự khác nhau đó?
 Đó là những đặc trưng về kinh tế – xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa…
Sự khác nhau đó là do con người có lao động, có tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái, cải tạo tự nhiên.

Câu 2: Mục đích của việc thực hiện pháp lệnh dân số?
 Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước.

Câu 3: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia?
 Là điều kiện để phát triển ben vững của mỗi quốc gia. Tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế-xã hội với sử dụng hợp lý tài nguyên.
 Là không để dân số tăng quá nhanh.Dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, nước, làm ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khuyên
 Câu 2

Câu 4: Thế nào là nước có tháp dân số tre.
 Đáy rộng  Số lượng trẻ em sinh ra hàng năm nhiều. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn  Tỉ lệ tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. Tỉ lệ người già ít. Tỉ lệ tăng trưởng dân số cao

Câu 5: Thế nào là nước có tháp dân số già
 Đáy hẹp Số lượng trẻ em sinh ra hàng năm ít Cạnh tháp gần như thẳng đứng, đỉnh tháp ko nhọn  Tỉ lệ tử vong thấp. Tuổi thọ trung bình cao Tỉ lệ người già nhiều. Tỉ lệ tăng trưởng dân số thấp

B.Bài tập
Câu 1: So sánh tháp dân số tre, già :  câu 4 ,5

Câu 2: Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh? Thiếu thức ăn, nơi ở, việc làm, truog học,b/viện, chặt phá rừng tăng, tắc nghẽn GT,ONMT, chặt phá rừng, chậm pt K/tế.

-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 4: QUẦN XÃ SINH VẬT
A.Lý thuyết
Câu 1: Định nghĩa quần xã sinh vật:
 Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Câu 2: Các đặc điểm cơ bản của quần xã:
Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện
Số lượng các loài Độ nhiều Mật độ từng loài
Độ đa dạng Độ phong phú loài
Độ thường gặp % địa điểm bắt gặp 1 loài / tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài Loài ưu thế Đóng vai trò quan trog trong quần xã
Loài đặc trưng Chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn loài khác

Câu 3: Khi nào có sự can bằng sinh học trong quần xã:
Số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã loon được khống chế ở mức phù hợp khả năng của mơi trường tạo nên sự can bằng sinh học trong quần xã.

B.Bài tập
Câu 1: Thế nào là can bằng sinh học trong quần xã? Ví dụ.
Cân bằng sinh học trogn quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
VD:
Khi hậu thuận lợi  Cây cối xanh tốt  Sâu ăn lá tăng  chim ăn sâu tăng Sâu ăn lá giảm  chim ăn sâu giảm.

-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 5: HỆ SINH THÁI
A.Lý thuyết
Câu 1: Định nghĩa hệ sinh thái
 Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xa( sinh cảnh).
 Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
 Các thành phần:
-Vô sinh:……
-Hữu sinh: +SVSX:……… +SVTT:…….. +SVPG:…….

Câu 2: Đặc điểm về chuỗi và lưới thức ăn
 Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ sinh dưỡng đóng vai trò quan trọng-thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn.
 Mội lưới thức ăn hoàn chính bao gòm 3 phần: sinh vật SX, sinh vật tiêu thụ, SV phân giải.

B.Bài tập
Câu 1: Kể tên các thành phần vô sinh và hữu sinh có trong hệ sinh thái rừng
 Thành phần vô sinh: …
 Thành phần hữu sinh: …

Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn cho những sinh vật nào?
 Các sv phân giải: ….

Câu 3: Động vật có ý nghĩa ntn với thực vật?
 Ăn thực vật góp phần thụ phấn, phát tán cho thực vật, cung cấp phân bón

Câu 4:Cây rừng có yn như thế nào đối với đời sống của động vật rừng?
Cung cấp thức ăn, nơi ở, sinh sản, điều hòa khí hậu,…

Câu 5: Nếu như rừng cháy hết các cây gỗ điều gì sẽ xảy ra? Vì sao?
 Chết vì mất nguồn thức ăn, nước , nơi ở, khí hậu khô hạn..

-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 6: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG.
A.Lý thuyết
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người
 Nhiều hoạt động của con ngươi gay hậu quả xấu: Làm mất các loài sinh vật, suy giảm hệ sinh thái hoang dã, gay mất can bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con người đối với môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật  gay xói mòn, thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét.

Câu 2: Các biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên:
 Cải tạo đất, trồng rừng, bảo vệ nguồn nước.

-----------------------------------------------------------------
BÀI 7 + 8: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
A.Lý thuyết
Câu 1: Định nghĩa ô nhiễm môi trường
 Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học,sinh học bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật.

Câu 2: Các nguyên nhân gay ô nhiễm môi trường

 Ô nhiễm do khải khí độc vào khí quyển
 Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc
 Ô nhiễm do các chất phóng xạ
 Ô nhiễm do các chất thải rắn, lỏng
 Ô nhiểm do các tác nhân sinh học.

Câu 3: Các hoạt động của con người gay ô nhiễm môi trường

 Đốt cháy nhiên liệu ( củi,than,dầu mỏ,…)
 Sản xuất công nghiệp
 Giao thông vận tải
 Thải các chất thải từ sinh hoạt, bệnh viện
 Sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp
 Chiến tranh
 Thử vũ khí hạt nhân

Câu 4: Hậu quả của ô nhiễm môi trường.
 Tạo điều kiện cho các sinh vật gay bệnh phát triển
 Anh hưởng sức khỏe
 Gay nhiều bệnh tất cho con người và sinh vật.
 Làm suy thoái hệ sinh thái
VD: Khói, bụi từ hoạt động GTVT, công nghiệp gay bênh về phổi. Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xã gay đột biến ở người và sinh vật, gay ra bênh di truyền, ung thư.
…..
….
Câu 5: Các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường.
 Xử lý chất thải công nghiệp, sinh hoạt
 Sử dụng nhiều nguồn năng lượng không gay ô nhiễm
 Cải tiến công nghệ để sản xuất ít ô nhiễm
 Xây dựng nhiều công viên, trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu
 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường.

B.Bài tập
Câu 1: Nguyên nhân và hậu quả của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật.
 Nguyên nhân: SD thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm,.. (HCBVTV) ko đúng cách
VD:quá liều, sai thuốc, thuốc k chất lượng, ko tuân thủ quy định về thời gian thu hoạc sau khi phun thuốc, sd thuốc,
 Hậu quả: Tác động bất lợi đến toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng sức khỏe con người.

Câu 2: Các hóa chất bảo vệ thực vật tích tụ trong những nôi trường nào?
 Tích tụ trog :đất; ao,hô, sông; đại dương; phân tán trong kk; bám cơ thể sinh vật

Câu 3: Các con đường phát tán các loại hóa chất đó?
Theo nước mưa: ngấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm; Chảy vào ao , hồ sông, một phần hòa tan trong hơi nuốc và bốc hơi vào không khí, chảy vào đại dương ……..; phân tán khắp nơi trên mặt đất

Câu 4:Nguyên nhân của bệnh:
 Giun sán:a t/a chưa chin, chưa rửa sạch còn mang mầm bệnh: trứng giun, ấu trùng sán
Tả,lị:Ăn t/a không vệ sinh, bị nhiễm vi khuẩn gay bệnh

Câu 5: Cách phòng bệnh sốt rét:
Ngủ mùng
Vệ sinh nguồn nước, nhà ở để hạn chế muỗi sinh sản
diệt muỗi, bọ gay

Dowload bản word - đẹp hơn : click
 
S

satthiendk1

BÀI 1: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
A.Lý thuyết
Câu 1 : Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
 Trong tự nhiên thường không có sinh vật nào sống tách biệt với sinh vật khác, thông qua các mối quan hệ cùng loài và khác loài, các sinh vật luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

Câu 2: Quan hệ cùng loài:
 Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể.(khi diện tích hợp lí, nguồn sống đầy đủ)
 Khi gặp điều kiện bất lợi(số lượng cá thể tăng cao dẫn đến thiếu t/a, nơi ở) các cá thể cạnh tranh, dẫn tố 1 số cả thể tách khỏi nhóm.

Câu 3:Quan hệ khác loài:
Quan hệ Đặc điểm
Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không lợi, cũng không hại.
Đối địch Cạnh tranh Các sv khác loài tranh giành, thực ăn, nơi ở, điều kiện sống của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Kí sinh – nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lay máu, chất dinh dưỡng từ sinh vật đó
Sinh vật ăn sinh vật khác Gồm: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV, TV bắt sâu bọ.
 Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối địch:
-Hỗ trợ: là quan hệ có lợi hoặc ít nhất không có hại cho các loài sinh vật
-Đối địch: một bên được lợi, một bên bị hại hoặc 2 bên cùng bị hại.

Câu 4: Cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các sinh vật,….?
 Cần trồng cây,nuôi động vật với mật độ hợp lí,áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi can thiết,cung cấp t/a đầy đủ,vệ sinh môi trường sạch sẽ.

B.Bài tập
Câu 1: Khi có gió bão các thực vật sống thành nhóm có ưu thế gì so với sống riêng rẽ?
 Giảm sức thổi của gió, giúp cây không bị đổ

Câu 2:Trong tự nhiên động vật sống thành bay đàn có lợi gì?
 Tìm kiếm thức ăn, phát hiện rẻ thù và tự vệ tốt hơn

Câu 3:Xác định mối quan hệ:

Câu 4: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở tv là quan hệ gì? Trong dk nào tự tỉa diễn ra mạnh.
 Quan hệ cạnh tranh.
 Khi cây mọc đầy, thiếu ánh sáng
-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 2: QUẦN THỂ SINH VẬT
A.Lý thuyết
Câu 1: Thế nào là quần thể sinh vật.
 Quần thể sinh vật la tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản để tạo thành thế hệ mới.

Câu 2:Các đặc trưng của quần thể sinh vật.
 Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể ( cơ bản nhất)

B.Bài tập
Câu 1: Khi thời thời tiết ấm, độ ảm kk cáo , số lượng muỗi nhiều hay ít?
 Số lượng muỗi nhiều.

Câu 2:Số lượng ech nhai tăng cao trong mùa mưa hay khô?
 Mùa mưa

Câu 3:Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
 Vào tháng có luau chin.

Câu 4: Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức can bằng ntn?
 Thay đổi theo mùa, năm phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật
 Nhờ cơ chế điều hòa mật độ của quần thể mà quần thể duy trì trạng thái can bằng:
-Khi mật độ cá thể tăng cao, dk sống suy giảm  Xuất hiện các dấu hiệu làm giảm số lượng cá thể như di cư, giảm sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong,…
-Khi mật độ cá thế giảm thấp Xuất hiện các dấu hiệu điều chỉnh số lượng ngược lại như tăng sinh sản, tăng tỉ lệ sống sót

-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 3: QUẦN THỂ NGƯỜI
A.Lý thuyết
Câu 1: Nêu các điểm đặc trưng của quần thể người mà quẩn thể khác ko có.Tại sao có sự khác nhau đó?
 Đó là những đặc trưng về kinh tế – xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa…
Sự khác nhau đó là do con người có lao động, có tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái, cải tạo tự nhiên.

Câu 2: Mục đích của việc thực hiện pháp lệnh dân số?
 Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước.

Câu 3: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia?
 Là điều kiện để phát triển ben vững của mỗi quốc gia. Tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế-xã hội với sử dụng hợp lý tài nguyên.
 Là không để dân số tăng quá nhanh.Dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, nước, làm ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khuyên
 Câu 2

Câu 4: Thế nào là nước có tháp dân số tre.
 Đáy rộng  Số lượng trẻ em sinh ra hàng năm nhiều. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn  Tỉ lệ tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. Tỉ lệ người già ít. Tỉ lệ tăng trưởng dân số cao

Câu 5: Thế nào là nước có tháp dân số già
 Đáy hẹp Số lượng trẻ em sinh ra hàng năm ít Cạnh tháp gần như thẳng đứng, đỉnh tháp ko nhọn  Tỉ lệ tử vong thấp. Tuổi thọ trung bình cao Tỉ lệ người già nhiều. Tỉ lệ tăng trưởng dân số thấp

B.Bài tập
Câu 1: So sánh tháp dân số tre, già :  câu 4 ,5

Câu 2: Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh? Thiếu thức ăn, nơi ở, việc làm, truog học,b/viện, chặt phá rừng tăng, tắc nghẽn GT,ONMT, chặt phá rừng, chậm pt K/tế.

-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 4: QUẦN XÃ SINH VẬT
A.Lý thuyết
Câu 1: Định nghĩa quần xã sinh vật:
 Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Câu 2: Các đặc điểm cơ bản của quần xã:
Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện
Số lượng các loài Độ nhiều Mật độ từng loài
Độ đa dạng Độ phong phú loài
Độ thường gặp % địa điểm bắt gặp 1 loài / tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài Loài ưu thế Đóng vai trò quan trog trong quần xã
Loài đặc trưng Chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn loài khác

Câu 3: Khi nào có sự can bằng sinh học trong quần xã:
Số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã loon được khống chế ở mức phù hợp khả năng của mơi trường tạo nên sự can bằng sinh học trong quần xã.

B.Bài tập
Câu 1: Thế nào là can bằng sinh học trong quần xã? Ví dụ.
Cân bằng sinh học trogn quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
VD:
Khi hậu thuận lợi  Cây cối xanh tốt  Sâu ăn lá tăng  chim ăn sâu tăng Sâu ăn lá giảm  chim ăn sâu giảm.

-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 5: HỆ SINH THÁI
A.Lý thuyết
Câu 1: Định nghĩa hệ sinh thái
 Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xa( sinh cảnh).
 Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
 Các thành phần:
-Vô sinh:……
-Hữu sinh: +SVSX:……… +SVTT:…….. +SVPG:…….

Câu 2: Đặc điểm về chuỗi và lưới thức ăn
 Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ sinh dưỡng đóng vai trò quan trọng-thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn.
 Mội lưới thức ăn hoàn chính bao gòm 3 phần: sinh vật SX, sinh vật tiêu thụ, SV phân giải.

B.Bài tập
Câu 1: Kể tên các thành phần vô sinh và hữu sinh có trong hệ sinh thái rừng
 Thành phần vô sinh: …
 Thành phần hữu sinh: …

Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn cho những sinh vật nào?
 Các sv phân giải: ….

Câu 3: Động vật có ý nghĩa ntn với thực vật?
 Ăn thực vật góp phần thụ phấn, phát tán cho thực vật, cung cấp phân bón

Câu 4:Cây rừng có yn như thế nào đối với đời sống của động vật rừng?
Cung cấp thức ăn, nơi ở, sinh sản, điều hòa khí hậu,…

Câu 5: Nếu như rừng cháy hết các cây gỗ điều gì sẽ xảy ra? Vì sao?
 Chết vì mất nguồn thức ăn, nước , nơi ở, khí hậu khô hạn..

-----------------------------------------------------------------------------------
BÀI 6: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG.
A.Lý thuyết
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người
 Nhiều hoạt động của con ngươi gay hậu quả xấu: Làm mất các loài sinh vật, suy giảm hệ sinh thái hoang dã, gay mất can bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con người đối với môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật  gay xói mòn, thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét.

Câu 2: Các biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên:
 Cải tạo đất, trồng rừng, bảo vệ nguồn nước.

-----------------------------------------------------------------
BÀI 7 + 8: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
A.Lý thuyết
Câu 1: Định nghĩa ô nhiễm môi trường
 Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học,sinh học bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật.

Câu 2: Các nguyên nhân gay ô nhiễm môi trường

 Ô nhiễm do khải khí độc vào khí quyển
 Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc
 Ô nhiễm do các chất phóng xạ
 Ô nhiễm do các chất thải rắn, lỏng
 Ô nhiểm do các tác nhân sinh học.

Câu 3: Các hoạt động của con người gay ô nhiễm môi trường

 Đốt cháy nhiên liệu ( củi,than,dầu mỏ,…)
 Sản xuất công nghiệp
 Giao thông vận tải
 Thải các chất thải từ sinh hoạt, bệnh viện
 Sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp
 Chiến tranh
 Thử vũ khí hạt nhân

Câu 4: Hậu quả của ô nhiễm môi trường.
 Tạo điều kiện cho các sinh vật gay bệnh phát triển
 Anh hưởng sức khỏe
 Gay nhiều bệnh tất cho con người và sinh vật.
 Làm suy thoái hệ sinh thái
VD: Khói, bụi từ hoạt động GTVT, công nghiệp gay bênh về phổi. Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xã gay đột biến ở người và sinh vật, gay ra bênh di truyền, ung thư.
…..
….
Câu 5: Các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường.
 Xử lý chất thải công nghiệp, sinh hoạt
 Sử dụng nhiều nguồn năng lượng không gay ô nhiễm
 Cải tiến công nghệ để sản xuất ít ô nhiễm
 Xây dựng nhiều công viên, trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu
 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường.

B.Bài tập
Câu 1: Nguyên nhân và hậu quả của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật.
 Nguyên nhân: SD thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm,.. (HCBVTV) ko đúng cách
VD:quá liều, sai thuốc, thuốc k chất lượng, ko tuân thủ quy định về thời gian thu hoạc sau khi phun thuốc, sd thuốc,
 Hậu quả: Tác động bất lợi đến toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng sức khỏe con người.

Câu 2: Các hóa chất bảo vệ thực vật tích tụ trong những nôi trường nào?
 Tích tụ trog :đất; ao,hô, sông; đại dương; phân tán trong kk; bám cơ thể sinh vật

Câu 3: Các con đường phát tán các loại hóa chất đó?
Theo nước mưa: ngấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm; Chảy vào ao , hồ sông, một phần hòa tan trong hơi nuốc và bốc hơi vào không khí, chảy vào đại dương ……..; phân tán khắp nơi trên mặt đất

Câu 4:Nguyên nhân của bệnh:
 Giun sán:a t/a chưa chin, chưa rửa sạch còn mang mầm bệnh: trứng giun, ấu trùng sán
Tả,lị:Ăn t/a không vệ sinh, bị nhiễm vi khuẩn gay bệnh

Câu 5: Cách phòng bệnh sốt rét:
Ngủ mùng
Vệ sinh nguồn nước, nhà ở để hạn chế muỗi sinh sản
diệt muỗi, bọ gay

Dowload bản word - đẹp hơn : click
 
Top Bottom