Vật lí 9 Ôn tập thấu kính hội tụ

Min Hana

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng chín 2018
411
251
101
18
Đà Nẵng
Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Thái Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=24cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính một đoạn d cho ảnh thật, ngược chiều với vật và cách thấu kính một khoảng 40cm
a) Dựng ảnh A'B' của vật AB. Xác định vị trí của vật
b) Tính chiều cao của ảnh biết AB =15cm
2) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=12cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính thì thấy A'B' là ảnh thật cao gấp 3 lần vật
a) Vẽ hình. Nêu cách vẽ
b) Xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính
3) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu kính một khoảng 24cm thì cho ảnh A'B' là ảnh thật cao bằng 1/3 lần vật
a) Vẽ hình. Xác định tiêu cự của TK
b) Tính chiều cao của ảnh biết AB=12cm
4) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=20cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính một đoạn OA=16cm
a) Dựng ảnh A'B' của vật AB. Nêu tính chất ảnh và giải thích
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
1) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=24cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính một đoạn d cho ảnh thật, ngược chiều với vật và cách thấu kính một khoảng 40cm
a) Dựng ảnh A'B' của vật AB. Xác định vị trí của vật
b) Tính chiều cao của ảnh biết AB =15cm
2) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=12cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính thì thấy A'B' là ảnh thật cao gấp 3 lần vật
a) Vẽ hình. Nêu cách vẽ
b) Xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính
3) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu kính một khoảng 24cm thì cho ảnh A'B' là ảnh thật cao bằng 1/3 lần vật
a) Vẽ hình. Xác định tiêu cự của TK
b) Tính chiều cao của ảnh biết AB=12cm
4) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=20cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính một đoạn OA=16cm
a) Dựng ảnh A'B' của vật AB. Nêu tính chất ảnh và giải thích
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
Để tham khảo hình vẽ và hỏi các bài tập và lí thuyết liên quan đến Thấu kính, hãy tham gia https://diendan.hocmai.vn/threads/chuyen-de-ve-thau-kinh-9-va-11.805622/
1.Vì AB là ảnh thật
a) [tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex]
=> d'=....
b) d/d' = h/h'
=> h'=...
2. Vì AB là ảnh thật

b) [tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex]
và d/d' = h/h'
Từ hai pt trên suy ra d và d'
3. a) d = 24cm. h' = [tex]\frac{1}{3}[/tex]h
Mà d/d' = h/h' (1)
=> d'=... (2)
Vì A'B' là ảnh thật
[tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex]
=> f=...
b) Từ (1),(2) => h' =....
4.
b) [tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex]
=> d' =...
Vì không rõ chiều cao của vật nên không xác định được chiều cao của ảnh.
* Mấy bài này đều cùng một dạng, bạn nên học kĩ công thức để áp dụng cho tất cả nhé, truy cập https://diendan.hocmai.vn/threads/chuyen-de-ve-thau-kinh-9-va-11.805622/
 
  • Like
Reactions: Min Hana

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Để tham khảo hình vẽ và hỏi các bài tập và lí thuyết liên quan đến Thấu kính, hãy tham gia https://diendan.hocmai.vn/threads/chuyen-de-ve-thau-kinh-9-va-11.805622/
1.Vì AB là ảnh thật
a) [tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex]
=> d'=....
b) d/d' = h/h'
=> h'=...
2. Vì AB là ảnh thật

b) [tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex]
và d/d' = h/h'
Từ hai pt trên suy ra d và d'
3. a) d = 24cm. h' = [tex]\frac{1}{3}[/tex]h
Mà d/d' = h/h' (1)
=> d'=... (2)
Vì A'B' là ảnh thật
[tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex]
=> f=...
b) Từ (1),(2) => h' =....
4.
b) [tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex]
=> d' =...
Vì không rõ chiều cao của vật nên không xác định được chiều cao của ảnh.
* Mấy bài này đều cùng một dạng, bạn nên học kĩ công thức để áp dụng cho tất cả nhé, truy cập https://diendan.hocmai.vn/threads/chuyen-de-ve-thau-kinh-9-va-11.805622/
Ở cấp THCS đâu được sử dụng thẳng công thức đâu ạ?, cần phải chứng minh công thức nữa, nếu không thì chứng minh hình học mà tính.

2018-05-11_17h07_53.png

image-20180916172249-20.png

Đây là 2 trường hợp vật nằm trong và ngoài tiêu cự.
1) Vật nằm trong khoảng tiêu cự
a) [tex]\Delta AOB \sim \Delta A'OB'[/tex]
=> [tex]\frac{AB}{A'B'}=\frac{AO}{A'O}[/tex] (1)
[tex]\Delta OF'I\sim A'F'B'[/tex]
=> [tex]\frac{OF'}{A'F'}[/tex]=[tex]\frac{OI}{A'B'}[/tex] (2)
Mà OI=AB (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có:
[tex]\frac{OF'}{A'F'}=\frac{AO}{A'O}[/tex]
<=> [tex]\frac{OF'}{AO+OF'}[/tex]=[tex]\frac{AO}{A'O}[/tex]
=> AO=...
Thay AO vào (1) => A'B'=...
2) a) Vì A'B' lớn hơn vật và là ảnh thật nên ta sẽ vẽ vật AB cách thấu kính 1 khoảng f<d<2f
Vẽ 1 tia sáng đi qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng và 1 tia sáng song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F'
Giao điểm giữa 2 tia sáng là ảnh B' của B. từ B vẽ vuông góc với trục chính ta được ảnh A' của A. Ta có ảnh A'B' lớn hơn vật
b)
Ta có: [tex]\Delta OIF'[/tex] ~ [tex]\Delta B'A'F[/tex]
=>[tex]\frac{OI}{A'B'}=\frac{OF}{A'F}[/tex] (1)
Ta có: [tex]\Delta[/tex]OAB ~ [tex]\Delta[/tex]OA'B'
=>[tex]\frac{AB}{A'B'}[/tex]=[tex]\frac{AO}{A'O}[/tex] (2) <=> [tex]\frac{h}{3h}=\frac{AO}{A'O}[/tex] <=> A'O=3AO (3)
Mà OI=AB (4)
Từ (1), (2) và (4), suy ra:
[tex]\frac{OF}{A'F}[/tex]=[tex]\frac{AO}{A'O}[/tex] (5)
Từ (3) và (5), suy ra:
[tex]\frac{OF}{A'F}[/tex]=[tex]\frac{AO}{3AO}[/tex]
=>A'F=...
AO=OF+A'F=...
Thay AO vào (3) => A'O=...
3)
a)Vì A'B' là ảnh thật và nhỏ hơn vật nên ta sẽ vẽ vật AB cách thấu kính 1 khoảng d>2f
Vẽ 1 tia sáng đi qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng và 1 tia sáng song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F'
Giao điểm giữa 2 tia sáng là ảnh B' của B. từ B vẽ vuông góc với trục chính ta được ảnh A' của A. Ta có ảnh A'B' nhỏ hơn vật
b)
Ta có: [tex]\Delta OIF'[/tex] ~ [tex]\Delta B'A'F[/tex]
=>[tex]\frac{OI}{A'B'}=\frac{OF}{A'F}[/tex] (1)
Ta có: [tex]\Delta[/tex]OAB ~ [tex]\Delta[/tex]OA'B'
=>[tex]\frac{AB}{A'B'}[/tex]=[tex]\frac{AO}{A'O}[/tex] (2) <=> [tex]\frac{3A'B'}{A'B'}[/tex]=[tex]\frac{AO}{A'O}[/tex] => A'O=...
Mà OI=AB (3)
Từ (1), (2) và (3), suy ra:
[tex]\frac{OF}{A'F}[/tex]=[tex]\frac{AO}{A'O}[/tex]
<=> [tex]\frac{OF}{A'O-OF}[/tex]=[tex]\frac{AO}{A'O}[/tex]
=> OF=f=...
Thay A'O=... và AB=12 cm vào (2)
=> A'B'=...
4)
a) Vì OA<f nên vật AB sẽ cho ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
b)
[tex]\Delta AOB \sim \Delta A'OB'[/tex]
=> [tex]\frac{AB}{A'B'}=\frac{AO}{A'O}[/tex] (1)
[tex]\Delta OFI\sim A'F'B'[/tex]
=> [tex]\frac{OF'}{A'F'}[/tex]=[tex]\frac{OI}{A'B'}[/tex] (2)
Mà OI=AB (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có:
[tex]\frac{OF'}{A'F'}=\frac{AO}{A'O}[/tex]
<=> [tex]\frac{OF'}{AO+OF'}[/tex]=[tex]\frac{AO}{A'O}[/tex]
=> AO=...
Không có chiều cao của vật nên không tính được chiều cao của ảnh nha
 
Top Bottom