Sinh 9 Ôn tập Sinh học kì 1+2 lớp 9

Lemon candy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng tám 2019
472
1,529
156
Hà Nội
そう
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Cơ quan nào của đường dẫn khí ngăn không cho thức ăn lọt vào đường dẫn khí

2) Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng, thu được F1 toàn cây hoa hồng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 198 cây hoa đỏ, 397 cây hoa hồng và 196 cây hoa trắng. Lai phân tích cây F1 , thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là gì

3) Khi nói về chức năng của NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). NST là cấu trúc mang gen.
(II). Trên NST, mỗi gen nằm ở một vị trí xác định.
(III). NST có vai trò quan trọng đối với sự di truyền.
(IV). Nhờ sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST mà các gen được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

4) Tủy sống bao gồm …(1) .. ở giữa và bao quanh bởi …(2)…. Chất xám là trung khu của các phản xạ …(3).... và chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ.

5) Môi trường sống có thể bị ô nhiễm bởi bao nhiêu hoạt động tự nhiêu sau đây.
(I). Núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm.
(II). Động đất, sóng thần làm chết nhiều loài sinh vật, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển.
(III). Lũ lụt, hạn hán kéo dài làm cho thảm thực vật bị phá hủy.
(IV). Dịch bệnh phát sinh làm chết nhiều loài động vật, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây thối rữa phát triển

bé nương nương, @H.Bừn , @Đỗ Hằng GIÚP MK VỚI
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
1) Cơ quan nào của đường dẫn khí ngăn không cho thức ăn lọt vào đường dẫn khí

2) Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng, thu được F1 toàn cây hoa hồng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 198 cây hoa đỏ, 397 cây hoa hồng và 196 cây hoa trắng. Lai phân tích cây F1 , thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là gì

3) Khi nói về chức năng của NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). NST là cấu trúc mang gen.
(II). Trên NST, mỗi gen nằm ở một vị trí xác định.
(III). NST có vai trò quan trọng đối với sự di truyền.
(IV). Nhờ sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST mà các gen được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

4) Tủy sống bao gồm …(1) .. ở giữa và bao quanh bởi …(2)…. Chất xám là trung khu của các phản xạ …(3).... và chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ.

5) Môi trường sống có thể bị ô nhiễm bởi bao nhiêu hoạt động tự nhiêu sau đây.
(I). Núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm.
(II). Động đất, sóng thần làm chết nhiều loài sinh vật, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển.
(III). Lũ lụt, hạn hán kéo dài làm cho thảm thực vật bị phá hủy.
(IV). Dịch bệnh phát sinh làm chết nhiều loài động vật, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây thối rữa phát triển

bé nương nương, @H.Bừn , @Đỗ Hằng GIÚP MK VỚI

1. Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

2. Đây là hiện tượng trội không hoàn toàn nhé, em có thể tham khảo thí nghiệm này trong SGK đó, tỉ lệ : 198 cây hoa đỏ, 397 cây hoa hồng và 196 cây hoa trắng => Phân tích ra được 1:2:1
Từ đó sẽ xét xem tính trạng nào là trội hơn, tính trạng nào là trội không hoàn toàn .
Tìm được KG F1 => Đem lai phân tích.

3. Khi nói về chức năng của NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). NST là cấu trúc mang gen.
(II). Trên NST, mỗi gen nằm ở một vị trí xác định.
(III). NST có vai trò quan trọng đối với sự di truyền.
(IV). Nhờ sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST mà các gen được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

4. Tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng. Chất xám là trung khu của các phản xạ không điều kiện và chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ.

5. Môi trường sống có thể bị ô nhiễm bởi bao nhiêu hoạt động tự nhiêu sau đây.

(I). Núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm.
(II). Động đất, sóng thần làm chết nhiều loài sinh vật, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển.
(III). Lũ lụt, hạn hán kéo dài làm cho thảm thực vật bị phá hủy.

(IV). Dịch bệnh phát sinh làm chết nhiều loài động vật, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây thối rữa phát triển.
 
Top Bottom