Sinh 8 Ôn tập sinh 8

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ôn tập sinh 8
Câu 1. Trung bình mỗi phút chu kỳ co, giãn tim (nhịp tim) là:
A. 55 lần B.75 lần C. 100 lần D.120 lần
Câu 2. Nhóm máu có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác với nó là nhóm :
A. B B. A C.AB D.O
Câu 3. Nơi xảy ra sự trao đổi khí ở phồi là:
A. Thực quản. B. Xoang mũi. C. Khí quản . D. Phế nang.
Câu 4. Enzim tiêu hoá của dịch nước bọt là:
A. Mantozo. B. Sáccaraza. C. Amilaza. D. Pepsin.
Câu 5. Tế bào thần kinh còn được gọi là gì?
A. Tổ chức thần kinh đệm. B. Nơron.
C. Sợi nhánh. D. Sợi trục và sợi nhánh.
Câu 6. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Huyết tương.
Câu 7. Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào các chất:
A. Các chất dinh dưỡng và ôxi . B. Khí cacbonic và muối khoáng.
C. Prôtêin, gluxit và các chất thải. D. các vitamim và chất thải.
Câu 8. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào tuân theo cơ chế:
A. Nồng độ. B. Thẩm thấu. C. Trong ngoài. D. khuếch tán.
Câu 9: Các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa thức ăn:
1. ăn 2. 2.Tiêu hoá thức ăn 3. Biến đổi lí học
4. Tiết dịch tiêu hoá 5. Biến đổi hoá học 6. Hấp thụ chất dinh dưỡng
7. Thải phân 8. Đẩy các chất trong ống tiêu hoá
A. 1,2,3,8,7 B. 1,8,2,6,7 C. 1,3,5,6,7 D. 1,8,3,4,6
Câu 10. Gặp người bị tai nạn gãy xương em phải làm gì?
1. Nắn lại ngay chỗ xương bị gãy 2. Chở ngay đến bệnh viện
3. Tiến hành sơ cứu 4. đặt nạn nhân nằm yên
A. 4,1,3,2 B. 1,3,4,2 C. 1,2,3 D. 4,3,2
Câu 11. Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là gì?
A. vitamin. B. Chất xơ. C. Mỡ động vật. D. Chất khoáng.
Câu 12 : Thành cơ tim dày nhất là
A. thành tâm nhĩ trái. B. thành tâm nhĩ phải. C. thành tâm thất trái. D. thành tâm thất phải.
Câu 13 : Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là
A. sự thở, trao đổi khí ở phổi. B. quá trình hít vào và thở ra.
C. sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. D. sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào
Câu 14 : Trong khoang miệng, enzim amilaza có trong tuyến nước bọt có thể biến đổi thành
A. protein thành axit amin. B. gluxit (tinh bột) thành đường mantozơ.
C. lipit thành các hạt nhỏ. D. axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ.
Câu 15 : Trong sự trao đổi khí ở tế bào là
A. O 2 khuếch tán từ tế bào vào máu. B. O 2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
C. CO 2 thẩm thấu từ tế bào vào máu . . D. CO 2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
Câu 16 : Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Ruột già. B. Gan. C. Dạ dày. D. Ruột non.
Câu 17 : Trong các khớp sau: (1) khớp cổ tay, (2) khớp gối, (3) khớp sọ, (4) khớp đốt sống thắt lưng,
(5) Khớp cánh tay. Các khớp thuộc loại khớp động?
A. (1) (4) (5) B. (2) (3) (4) C. (1) (2) (5) D. (2) (4) (5)
Câu 18.Các chất nào sau đây không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa.
1. Nước 2. Gluxit 3. lipit 4. Vi ta min 5. Nước 6. Muối khoáng
A. 1,2,3,4 B.2,3,4,5 C.3,4,5 D.4,5,6
Câu 19. Trong dạ dày chất hữu cơ nào trong thức ăn bị biến đỏi về mặt hóa học?
A. Protein B. Tinh bột C. Lipit D. Gluxit
Câu 20. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?
A. Tá tràng B. Thực quản C. Tâm vị D. Môn vị
Câu 21.Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?
A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành
C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu D. Cơ liên sườn và cơ hoành
Câu 22. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản
Câu 23. Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ?
A. Khí quản B. Thanh quản
C. Phổi D. Phế quản
Câu 24. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng
A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra.
C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra.
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Em tham khảo nhé :>

Câu 1. Trung bình mỗi phút chu kỳ co, giãn tim (nhịp tim) là:
A. 55 lần B.75 lần C. 100 lần D.120 lần

Câu 2. Nhóm máu có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác với nó là nhóm :
A. B B. A C.AB D.O

Câu 3. Nơi xảy ra sự trao đổi khí ở phồi là:
A. Thực quản. B. Xoang mũi. C. Khí quản . D. Phế nang.

Câu 4. Enzim tiêu hoá của dịch nước bọt là:
A. Mantozo. B. Sáccaraza. C. Amilaza. D. Pepsin.

Câu 5. Tế bào thần kinh còn được gọi là gì?
A. Tổ chức thần kinh đệm. B. Nơron.
C. Sợi nhánh. D. Sợi trục và sợi nhánh.

Câu 6. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?
A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Huyết tương.

Câu 7. Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào các chất:
A. Các chất dinh dưỡng và ôxi . B. Khí cacbonic và muối khoáng.
C. Prôtêin, gluxit và các chất thải. D. các vitamim và chất thải.

Câu 8. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào tuân theo cơ chế:
A. Nồng độ. B. Thẩm thấu. C. Trong ngoài. D. khuếch tán.

Câu 9: Các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa thức ăn:
1. ăn 2. 2.Tiêu hoá thức ăn 3. Biến đổi lí học
4. Tiết dịch tiêu hoá 5. Biến đổi hoá học 6. Hấp thụ chất dinh dưỡng
7. Thải phân 8. Đẩy các chất trong ống tiêu hoá
A. 1,2,3,8,7 B. 1,8,2,6,7 C. 1,3,5,6,7 D. 1,8,3,4,6

Câu 10. Gặp người bị tai nạn gãy xương em phải làm gì?
1. Nắn lại ngay chỗ xương bị gãy 2. Chở ngay đến bệnh viện
3. Tiến hành sơ cứu 4. đặt nạn nhân nằm yên
A. 4,1,3,2 B. 1,3,4,2 C. 1,2,3 D. 4,3,2

Câu 11. Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là gì?
A. vitamin. B. Chất xơ. C. Mỡ động vật. D. Chất khoáng.

Câu 12 : Thành cơ tim dày nhất là
A. thành tâm nhĩ trái. B. thành tâm nhĩ phải. C. thành tâm thất trái. D. thành tâm thất phải.

Câu 13 : Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là
A. sự thở, trao đổi khí ở phổi. B. quá trình hít vào và thở ra.
C. sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. D. sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào

Câu 14 : Trong khoang miệng, enzim amilaza có trong tuyến nước bọt có thể biến đổi thành
A. protein thành axit amin. B. gluxit (tinh bột) thành đường mantozơ.
C. lipit thành các hạt nhỏ. D. axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ.

Câu 15 : Trong sự trao đổi khí ở tế bào là
A. O 2 khuếch tán từ tế bào vào máu. B. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
C. CO 2 thẩm thấu từ tế bào vào máu . . D. CO 2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

Câu 16 : Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Ruột già. B. Gan. C. Dạ dày. D. Ruột non.

Câu 17 : Trong các khớp sau: (1) khớp cổ tay, (2) khớp gối, (3) khớp sọ, (4) khớp đốt sống thắt lưng,
(5) Khớp cánh tay. Các khớp thuộc loại khớp động?
A. (1) (4) (5) B. (2) (3) (4) C. (1) (2) (5) D. (2) (4) (5)

Câu 18.Các chất nào sau đây không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa.
1. Nước 2. Gluxit 3. lipit 4. Vi ta min 5. Nước 6. Muối khoáng
A. 1,2,3,4 B.2,3,4,5 C.3,4,5 D.4,5,6

Câu 19. Trong dạ dày chất hữu cơ nào trong thức ăn bị biến đỏi về mặt hóa học?
A. Protein B. Tinh bột C. Lipit D. Gluxit

Câu 20. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?
A. Tá tràng B. Thực quản C. Tâm vị D. Môn vị

Câu 21.Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?
A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành
C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu D. Cơ liên sườn và cơ hoành

Câu 22. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản

Câu 23. Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ?
A. Khí quản B. Thanh quản
C. Phổi D. Phế quản

Câu 24. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng
A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra.
C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra.
 
Top Bottom