Ôn tập lý thuyết chương sự điện li

C

cobemongmo95

Câu 2:
a) Chất điện li có anpha = 1: BaCl2, NaOH, H2SO4
BaCl2 -> Ba2+ + 2Cl-
NaOH -> Na+ + OH-
H2SO4 -> 2H+ + SO2-
b) BaCl2 + H2SO4 =>BaSO4 + 2HCl
NaOH + CO2 => NaHCO3
NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
FeCO3 + H2SO4 => FeSO4 + H2O + CO2
H2SO4 + Cu(OH)2 => CuSO4 + H2O
 
H

hoa_heo

Câu 3:
Môi trường axit: Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; Fe(NO3)2
Môi trường bazo: Na2S; CH3COONa; KHSO3
Môi trường trung tính: KCl;
 
K

koizinzin

Câu 4: Tớ làm 1 câu thôi nhé
a)
Sử dụng quì tím: Chia được thành 2 nhóm
- Nhóm 1: Quì tím hóa xanh: Na2CO3, Ba(OH)2
- Nhóm 2: Quì tím hóa đỏ: NH4Cl, (NH4)2SO4
Lần lượt đổ các dung dịch ở nhóm 1 vào các ống nghiệm chứa dung dịch ở nhóm 2, thí nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng => Ống nghiệm ở nhóm 1 là Ba(OH)2 , ống nghiệm ở nhóm 2 là (NH4)2SO4
Phản ứng: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 => BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
 
V

vuthienthien

Câu 7:

a) nOH-=2*(200*0,0855)/171=0,2(mol)\Rightarrow [OH-]=0,2M
b)PH=1\Leftrightarrow 10^-1*(V+0,5)=1,9V-0,2*0,5\Leftrightarrow V=1/12 l
PH=13\Leftrightarrow 10^-1*(V+0,5)+1,9V=0,2*0,5\Leftrightarrow V=0,025 l
 
S

sieuquay2012

Câu 4:
b) làm tương tự như câu a
Dùng quì tím:
- Nhóm 1: Quì tím hóa xanh: K2S.
- Nhóm 2: Quì tím hóa đỏ: HCl, AgNO3
- Nhóm 3: Quì tím không chuyển màu: NaCl, KNO3
Sử dụng K2S để nhận biết AgNO3 trong nhóm 2 do xuất hiện kết tủa đen AgS.
Sử dụng AgNO3 để nhận biết NaCl do xuất hiện kết tủa trắng AgNO3.
 
L

lalaheosua

Câu 4:
c) làm tương tự như câu a
Dùng quì tím:
- Nhóm 1: Quì tím hóa xanh: KOH.
- Nhóm 2: Quì tím hóa đỏ: HBr, NH4NO3, H2SO4
- Nhóm 3: Quì tím không chuyển màu: K2SO4
Sử dụng KOH để nhận biết NH4NO3 do xuất hiện khí NH3.
Còn HBr và h2SO4 thì các bạn tự nghĩ tiếp nhé.
 
C

cobemongmo95

Câu 4:
c) làm tương tự như câu a
Dùng quì tím:
- Nhóm 1: Quì tím hóa xanh: KOH.
- Nhóm 2: Quì tím hóa đỏ: HBr, NH4NO3, H2SO4
- Nhóm 3: Quì tím không chuyển màu: K2SO4
Sử dụng KOH để nhận biết NH4NO3 do xuất hiện khí NH3.
Còn HBr và h2SO4 thì các bạn tự nghĩ tiếp nhé.

Câu này thuốc thử duy nhất nên sử dụng phải là Ba(OH)2
- Nhóm 1: xuất hiện khí: NH4NO3
- Nhóm 2: xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4, K2SO4
- Nhóm 3: không hiện tượng: KOH, HBr.
Dùng NH4NO3 vừa nhận biết được vào nhóm 3: => nhận biết được KOH do xuất hiện khí.
Dùng NH4NO3 vừa nhận biết được vào dung dịch sau khi đã bỏ kết tủa của nhóm 2 tức chỉ còn H2O và KOH: => nhận biết được K2SO4
 
H

hoa_heo

Câu 5: Các trường hợp xảy ra phản ứng là:
a, b, c, d, e
Pb(OH)2 + H2SO4 = PbSO4 + 2 H2O.
Ca(HCO3)2 + 2HNO3 -->Ca(NO3)2+ H2O + CO2.
2NaHCO3 + Ca(OH)2 --> Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O.
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
Na2ZnO2 + CO2 + 2 H2O =>Zn(OH)2 + 2 NaHCO3
 
L

lalaheosua

Câu 6:
a)
- Tính số mol của HCl và HBr, sau đó tính tổng số mol H+
- Tính nồng độ H+
- Áp dụng công thức pH=-log[H+] => pH.
d)
-Tính số mol Ba(OH)2 và số mol HCl.
-Viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Tính xem lượng Ba(OH)2 hay HCl dư.
Tính pH theo chất dư đó.
 
K

koizinzin

Câu 8:
Từ 53,7 gam kết tủa BaSO4 => n (SO4)2-
Gọi số mol của Fe2+, Fe3+, Cl- lần lượt là x, y, z
Từ 30,4 gam kết tủa Fe(OH)2 và Fe(OH)3 sẽ tìm được mối quan hệ của x, y.
Từ tổng khối lượng các ion 38,16 gam => mối quan hệ của x, y, z.
Áp dụng bảo toàn điện tích => mối quan hệ của x, y, z.
Giải hệ => x, y, z.
 
H

hoangledinh45

Các em cùng ôn tập lại lý thuyết chương sự điện li bằng cách giải các bài tập bên dưới, và cùng đưa đáp án lên cho các bạn khác tham khảo nhé:

Câu 6:
a)
nH+ = 0,438/36,5 + 1,458/81= 0,03 (mol)
--->Cm H+ = 0,03/ 0,3= 0,1 (M)= 10^-1 ---> pH= 1
b)
NH3 + H2O ---> NH4+ + OH-
Ta có:
nNH3 = 0,224/22,4=0,01 (mol)
V H2O = m/d = 200 (ml) (ở đây d = 1g/ml)
Cm NH3 tổng = 0,01/0,2 = 0,05(M)
--->Cm NH3 phân li = 0,05. độ điện li = 0,05.0,02= 10^-3 (M) = Cm OH-
--->Cm H+ = (10^-14)/(10^-3) = 10^-11
---> pH = 11
c)
-nH2 = 0,84/22,4= 0,0375
-Gọi n Ca và Na lần lượt là x và y
Ca -2e --->Ca 2+ (Ca(OH)2)
Na -1e---->Na + (NaOH)
2H+ +2e --->H2
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 2x + y= 0,0375.2 = 0,075(mol)
mặt khác ta để ý thấy từ pt trên nOH- sinh ra trong 2 hidroxit = 2x + y = 0,075(mol)
---> Cm OH- =0,075/7,5 = 0,01 (M) --->Cm H+ = 10^-12 (M) --->pH = 12
d)
nOH- = 0,1.0,35.2= 0,07 (mol)
nH+ = 0,2 . 0,2 = 0,04 (mol)
Phản ứng trung hòa H+ + OH- --->H2O
---> nOH- dư là : 0,03(mol) --->Cm OH- = 0,03/(0,1+0,2)= 0,1(mol)= 10^-1
--->pH = 13
 
Top Bottom