Hóa 9 Ôn tập kiến thức cơ bản hóa 9

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đầu tiên sẽ nói về cách nhận biết các chất nhé ^^
I. Với chất khí.

– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.


– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)

– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.
– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
II. Dung dịch bazơ.
– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.III. Dung dịch axit.
– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.
– Muối cacbonat(=CO3) dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí
– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.
– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng

V. Các oxit của kim loại.

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.

Bài tập :
Bài 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.
Bài 2: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
Bài 3: Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
Bài 4: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Nguồn : 1 số có lấy từ internet
Mình sẽ tiếp tục làm về topic này nhé ^^( nếu được ủng hộ :v)
Phần sau vẫn còn nhiều lắm @@
 

Shirayuki_Zen

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
762
835
121
20
Hà Nội
Trung học cơ sở Vân Nam

giangha13062013

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng mười 2018
459
1,887
186
Phú Thọ
THCS Văn Lang
Đầu tiên sẽ nói về cách nhận biết các chất nhé ^^
I. Với chất khí.

– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.


– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)

– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.
– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
II. Dung dịch bazơ.
– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.III. Dung dịch axit.
– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.
– Muối cacbonat(=CO3) dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí
– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.
– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng

V. Các oxit của kim loại.

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.

Bài tập :
Bài 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.
Bài 2: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
Bài 3: Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
Bài 4: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Nguồn : 1 số có lấy từ internet
Mình sẽ tiếp tục làm về topic này nhé ^^( nếu được ủng hộ :v)
Phần sau vẫn còn nhiều lắm @@
Em chỉ làm câu 1 thôi nha ( để mọi người làm cùng nữa=)))
Bài 1:
- Trích mẫu thử
- Cho nước dư vào các mẫu thử:
+Hai mẫu thử tan tạo dd: K2O và CaO (1)
K2O + H2O---> 2KOH
CaO + H2O---> Ca(OH)2
+Hai mẫu còn lại ko tan trong nước: Al2O3 và MgO (2)
- Sục khí CO2 vào dung dịch thu được sau phản ứng dư ở nhóm (1):
+Mẫu thử tạo kết tủa trắng: Ca(OH)2----> chất ban đầu: CaO
Ca(OH)2 + CO2----> CaCO3 + H2O
+Mẫu còn lại ko có hiện tượng gì đặc biệt: KOH---> chất ban đầu: K2O
2KOH + CO2----> K2CO3 + H2O
-Cho dd NaOH dư vào các mẫu thử nhóm (2) :
+Mẫu thử tan tạo thành dung dịch là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH-----> 2NaAlO2 + H2O
+Mẫu thử ko tan trong dung dịch là MgO
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Đầu tiên sẽ nói về cách nhận biết các chất nhé ^^
I. Với chất khí.

– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.


– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)

– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.
– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
II. Dung dịch bazơ.
– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.III. Dung dịch axit.
– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.
– Muối cacbonat(=CO3) dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí
– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.
– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng

V. Các oxit của kim loại.

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.

Bài tập :
Bài 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.
Bài 2:
Bài 3: Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
Bài 4: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Nguồn : 1 số có lấy từ internet
Mình sẽ tiếp tục làm về topic này nhé ^^( nếu được ủng hộ :v)
Phần sau vẫn còn nhiều lắm @@
Góp vui 1 bài
2,
Cho 5 chất vào H2SO4 loãng
Hiện tượng
Ba: Tạo kết tủa, bay hơi
Ba+H2SO4--->BaSO4+H2
Ba(dư)+2H2O----->Ba(OH)2+H2
Mg: dd màu trong suốt, bay hơi
Mg+H2SO4---->MgSO4+H2
Fe: Dd màu trong suốt,bay hơi
Fe+H2SO4---->FeSO4+H2
Al: DD màu trắng,bay hơi
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
Ag: Không pứ
=> Phân biệt được Ba,Ag
Sau đó cho Ba dư vào H2SO4 loãng, lọc kết tủa thu được Ba(OH)2
Cho Ba(OH)2 vào 3dd mới tạo thành
Al2(SO4)3: Tạo kết tủa và tan 1 phần
Al2(SO4)3+3Ba(OH)2---->3BaSO4+2Al(OH)3
2Al(OH)3+Ba(OH)2----->4H2O+Ba(AlO2)2
FeSO4: Tạo kết tủa trắng xanh, để trong kk lâu chuyển màu nâu đỏ
FeSO4+Ba(OH)2---->Fe(OH)2+BaSO4
MgSO4 :Tạo kết tủa trắng
MgSO4+Ba(OH)2---->BaSO4+Mg(OH)2
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Tiếp tục phần nhận biết ^^
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ

bang-nhan-biet-cac-chat-huu-co-2.jpg

bang-nhan-biet-cac-chat-huu-co-3.jpg
 

Phạm Thị Thùy Trinh

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng mười một 2018
466
313
76
20
Hà Tĩnh
Trường Trung Học Cơ Sở Cẩm Trung
Đầu tiên sẽ nói về cách nhận biết các chất nhé ^^
I. Với chất khí.

– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.


– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)

– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.
– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
II. Dung dịch bazơ.
– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.III. Dung dịch axit.
– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.
– Muối cacbonat(=CO3) dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí
– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.
– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng

V. Các oxit của kim loại.

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.

Bài tập :
Bài 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.
Bài 2: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
Bài 3: Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
Bài 4: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Nguồn : 1 số có lấy từ internet
Mình sẽ tiếp tục làm về topic này nhé ^^( nếu được ủng hộ :v)
Phần sau vẫn còn nhiều lắm @@
1,
Dùng thêm nước
Cho các oxit vào nước dư
- tan hết K2O
- tan một phần CaO
- không tan MgO, Al2O3
Cho MgO và Al2O3 ( chưa phân biệt được) vào dd KOH vừa tạo ra
- tan Al2O3
- không tan MgO
2, Như bạn trên :D
3,
Cho các chất vào nước dư
- không tan: BaSO4, BaCO3 (1)
- tan: còn lại (2)
Sục CO2 dư vào (1)
- tan BaCO3
-k tan BaSO4
Sau khi sục CO2 vào BaCO3-> dd Ba(HCO3)2
Cho (2) vào dd vừa tạo
- có kt xuất hiện Na2CO3 (BaCO3) , Na2SO4 ( BaSO4)
- k có kt NaCl
Tiếp tục sục CO2 vào hai dd vừa tạo kt, dd có kt bị tan -> ban đầu là Na2CO3, còn lại Na2SO4
5,
TH1: Nếu H2SO4 đặc:
Cho Cu vào các dd axit
- Cu tan có khí thoát raHNO3, H2SO4 (1)

- Cu không tan HCl, H3PO4 (2)
Dùng muối Ba(NO3)2
Cho vào (1)
- có kết tủa H2SO4, còn lại HNO3

Cho vào (2) :
- có kết tủa H3PO4, còn lại HCl

TH2:Nếu H2SO4 loãng
Cho Cu vào các dd axit
-Cu tan HNO3
-Cu k tan :HCl, H3PO4, H2SO4 (1)
Cho Ba(NO3)2
Cho vào (1)
- Có kết tủa H3PO4 ( Ba3(PO4)2, H2SO4 (BaSO4)
- Không có kt HCl
[FONT=Helvetica Neue, Helvetica, Arial, sans-serif]Dùng HCl vừa nhận biết được cho vào 2 kt vừa tạo ra, kt tan -> ban đầu H3PO4, còn lại H2SO4[/FONT]
4,
Cho các dd pư chéo với nhau
- tạo 2 kt với các dd còn lại Na2CO3
-.... :D :p
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Góp vui 1 bài
2,
Cho 5 chất vào H2SO4 loãng
Hiện tượng
Ba: Tạo kết tủa, bay hơi
Ba+H2SO4--->BaSO4+H2
Ba(dư)+2H2O----->Ba(OH)2+H2
Mg: dd màu trong suốt, bay hơi
Mg+H2SO4---->MgSO4+H2
Fe: Dd màu trong suốt,bay hơi
Fe+H2SO4---->FeSO4+H2
Al: DD màu trắng,bay hơi
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
Ag: Không pứ
=> Phân biệt được Ba,Ag
Sau đó cho Ba dư vào H2SO4 loãng, lọc kết tủa thu được Ba(OH)2
Cho Ba(OH)2 vào 3dd mới tạo thành
Al2(SO4)3: Tạo kết tủa và tan 1 phần
Al2(SO4)3+3Ba(OH)2---->3BaSO4+2Al(OH)3
2Al(OH)3+Ba(OH)2----->4H2O+Ba(AlO2)2
FeSO4: Tạo kết tủa trắng xanh, để trong kk lâu chuyển màu nâu đỏ
FeSO4+Ba(OH)2---->Fe(OH)2+BaSO4
MgSO4 :Tạo kết tủa trắng
MgSO4+Ba(OH)2---->BaSO4+Mg(OH)2
1,
Dùng thêm nước
Cho các oxit vào nước dư
- tan hết K2O
- tan một phần CaO
- không tan MgO, Al2O3
Cho MgO và Al2O3 ( chưa phân biệt được) vào dd KOH vừa tạo ra
- tan Al2O3
- không tan MgO
2, Như bạn trên :D
3,
Cho các chất vào nước dư
- không tan: BaSO4, BaCO3 (1)
- tan: còn lại (2)
Sục CO2 dư vào (1)
- tan BaCO3
-k tan BaSO4
Sau khi sục CO2 vào BaCO3-> dd Ba(HCO3)2
Cho (2) vào dd vừa tạo
- có kt xuất hiện Na2CO3 (BaCO3) , Na2SO4 ( BaSO4)
- k có kt NaCl
Tiếp tục sục CO2 vào hai dd vừa tạo kt, dd có kt bị tan -> ban đầu là Na2CO3, còn lại Na2SO4
5,
TH1: Nếu H2SO4 đặc:
Cho Cu vào các dd axit
- Cu tan có khí thoát raHNO3, H2SO4 (1)
- Cu không tan HCl, H3PO4 (2)
Dùng muối Ba(NO3)2
Cho vào (1)
- có kết tủa H2SO4, còn lại HNO3
Cho vào (2) :
- có kết tủa H3PO4, còn lại HCl
TH2:Nếu H2SO4 loãng

Cho Cu vào các dd axit
-Cu tan HNO3
-Cu k tan :HCl, H3PO4, H2SO4 (1)
Cho Ba(NO3)2
Cho vào (1)
- Có kết tủa H3PO4 ( Ba3(PO4)2, H2SO4 (BaSO4)
- Không có kt HCl

[FONT=Helvetica Neue, Helvetica, Arial, sans-serif]Dùng HCl vừa nhận biết được cho vào 2 kt vừa tạo ra, kt tan -> ban đầu H3PO4, còn lại H2SO4[/FONT]
4,
Cho các dd pư chéo với nhau
- tạo 2 kt với các dd còn lại Na2CO3
-.... :D :p
Em chỉ làm câu 1 thôi nha ( để mọi người làm cùng nữa=)))
Bài 1:
- Trích mẫu thử
- Cho nước dư vào các mẫu thử:
+Hai mẫu thử tan tạo dd: K2O và CaO (1)
K2O + H2O---> 2KOH
CaO + H2O---> Ca(OH)2
+Hai mẫu còn lại ko tan trong nước: Al2O3 và MgO (2)
- Sục khí CO2 vào dung dịch thu được sau phản ứng dư ở nhóm (1):
+Mẫu thử tạo kết tủa trắng: Ca(OH)2----> chất ban đầu: CaO
Ca(OH)2 + CO2----> CaCO3 + H2O
+Mẫu còn lại ko có hiện tượng gì đặc biệt: KOH---> chất ban đầu: K2O
2KOH + CO2----> K2CO3 + H2O
-Cho dd NaOH dư vào các mẫu thử nhóm (2) :
+Mẫu thử tan tạo thành dung dịch là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH-----> 2NaAlO2 + H2O
+Mẫu thử ko tan trong dung dịch là MgO
Tính đăng đáp án nhưng mọi người trả lời hết rồi ^^
Mong là những bài sau sẽ tiếp tục như vậy ^^
 
  • Like
Reactions: The key of love

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Tiếp tục nào ^^
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.

Ý nghĩa:
hoa-9-boi-duong-hsg3.jpg

Chú ý:
Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dd Kiềm và giải phóng khí Hidro.
Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nhưng không giải phóng Hidro.
1. PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ
Trong các phương pháp giải các bài toán Hoá học phương pháp đại số cũng thường được sử dụng. Phương pháp này có ưu điểm tiết kiệm được thời gian, khi giải các bài toán tổng hợp, tương đối khó giải bằng các phương pháp khác. Phương pháp đại số được dùng để giải các bài toán Hoá học sau:
a. Giải bài toán lập CTHH bằng phương pháp đại số.
Thí dụ: Đốt cháy một hỗn hợp 300ml hiđrocacbon và amoniac trong oxi có dư. Sau khi cháy hoàn toàn, thể tích khí thu được là 1250ml. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, thể tích giảm còn 550ml. Sau khi cho tác dụng với dung dịch kiềm còn 250ml trong đó có 100ml nitơ. Thể tích của tất cả các khí đo trong điều kiện như nhau. Lập công thức của hiđrocacbon
Bài giải
Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phương trình sau:
4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O (1)
CxHy + (x + y/4) O2 -> xCO2 + y/2 H2O (2)
Theo dữ kiện bài toán, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 100ml nitơ. Theo PTHH (1) sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniac trong hỗn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là 100. 2 = 200ml. Do đó thể tích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là 300 - 200 = 100ml. Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo thành (550 - 250) = 300ml, cacbonnic và (1250 - 550 - 300) = 400ml hơi nước.
Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:
CxHy + (x + y/4) O2 -> xCO2 + y/2 H2O
100ml 300ml 400ml
Theo định luật Avogađro, có thể thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trong phản ứng bằng tỉ lệ số phân tử hay số mol của chúng.
CxHy + 5O2 -> 3CO2 + 4 H2O
=> x = 3; y = 8
Vậy CTHH của hydrocacbon là C3H8
b. Giải bài toán tìm thành phần của hỗn hợp bằng phương pháp đại số.
Thí dụ: Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và Kaliclorua. Thêm vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa bạc clorua thu được có khối lượng là 0,717g. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp.
Bài giải
Gọi MNaCl là x và mKCl là y ta có phương trình đại số:
x + y = 0,35 (1)
PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + NaNO3
KCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + KNO3
Dựa vào 2 PTHH ta tìm được khối lượng của AgCl trong mỗi phản ứng:
m'AgCl = x . MAgCl/MNaCl = x . 143/58,5 = x . 2,444
mAgCl = y . MAgCl/MKCl = y . 143/74,5 = y . 1,919
=> mAgCl = 2,444x + 1,919y = 0,717 (2)
Từ (1) và (2) => hệ phương trình
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,178
y = 0,147
=> % NaCl = .100% = 54,76%
% KCl = 100% - % NaCl = 100% - 54,76% = 45,24%.
Vậy trong hỗn hợp: NaCl chiếm 54,76%, KCl chiếm 45,24%
2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ VÀ KHỐI LƯỢNG.
a/ Nguyên tắc
:
Trong phản ứng hoá học, các nguyên tố và khối lượng của chúng được bảo toàn.
Từ đó suy ra:
+ Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
+ Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
b/ Phạm vi áp dụng:
Trong các bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết phải viết các phương trình phản ứng và chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định và những chất mà đề cho.
Bài 1. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hoá trị I. Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó.
Hướng dẫn giải:
Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị I.
PTHH: 2M + Cl2 → 2MCl
2M(g) (2M + 71)g
9,2g 23,4g
Ta có: 23,4 x 2M = 9,2(2M + 71)
Suy ra: M = 23.
Kim loại có khối lượng nguyên tử bằng 23 là Na.
Vậy muối thu được là: NaCl.
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Đầu tiên sẽ nói về cách nhận biết các chất nhé ^^
I. Với chất khí.

– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.


– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)

– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.
– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
II. Dung dịch bazơ.
– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.III. Dung dịch axit.
– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.
– Muối cacbonat(=CO3) dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí
– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.
– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng

V. Các oxit của kim loại.

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.

Bài tập :
Bài 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.
Bài 2: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
Bài 3: Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
Bài 4: Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Nguồn : 1 số có lấy từ internet
Mình sẽ tiếp tục làm về topic này nhé ^^( nếu được ủng hộ :v)
Phần sau vẫn còn nhiều lắm @@
Đóng góp thêm cho phần nhận biết chất vô cơ
TÓM TẮT THUỐC THỬ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ:

Chất cần nhận biết

Thuốc thử

Dấu hiệu ( Hiện tượng)

dd axit

* Quì tím

*Quì tím ® đỏ

dd kiềm

* Quì tím
* phenolphtalein

*Quì tím ® xanh
*Phênolphtalein ® hồng

Axit sunfuric
và muối sunfat

* ddBaCl2

*Có kết tủa trắng : BaSO4 ¯

Axit clohiđric
và muối clorua

* ddAgNO3

*Có kết tủa trắng : AgCl ¯

Muối của Cu (dd Xanh lam)

* Dung dịch kiềm

*Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 ¯

Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt )

*Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 ® 4Fe(OH)3
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )

Muối Fe(III) (dd vàng nâu)

* Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

d.dịch muối Al, Cr (III)

* Dung dịch kiềm, dư

*Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ¯ ( trắng , Cr(OH)3 ¯ (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + 2H2O

Muối Amoni

* dd kiềm, đun nhẹ

*Khí mùi khai : NH3

Muối Photphat

* dd AgNO3

*Kết tủa vàng: Ag3PO4 ¯

Muối Sunfua

* Axit mạnh
* dd CuCl2, Pb(NO3)2

*Khí mùi trứng thối : H2S
*Kết tủa đen : CuS ¯ , PbS ¯

Muối Cacbonat
và muối Sunfit

* Axit (HCl, H2SO4 )
* Nước vôi trong

*Có khí thoát ra : CO2 , SO2 ( mùi hắc)
* Nước vôi bị đục: do CaCO3¯, CaSO3 ¯

Muối Nitrat

* ddH2SO4 đặc / Cu

*Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO2

Kim loại hoạt động

* Dung dịch axit

*Có khí bay ra : H2

Kim loại đầu dãy :
K , Ba, Ca, Na…

* H2O
* Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa

* Có khí thoát ra ( H2 ) , toả nhiều nhiệt
* Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ;
Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…

Kim loại lưỡng tính:
Al; Zn; Be; Cr…

*Dung dịch kiềm

*Kim loại tan ra và có sủi bọt khí H2

Kim loại yếu :
Cu, Ag, Hg
( thường để lại sau cùng)

*HNO3 đặc

* Kim loại tan + NO2 ( nâu )
( nếu phải phân biệt các Kim loại này với nhau thì chọn thuốc thử để phân biệt các muối).
Ví dụ : muối tạo kết tủa với NaCl là AgNO3 suy ra kim loại ban đầu là Ag.

Các hợp chất có kim loại hoá trị thấp như :
FeO, Fe3O4, FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S

*HNO3 , H2SO4 đặc

*Có khí bay ra :
NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )…

BaO, Na2O, K2O
CaO
P2O5

* H2O

* tạo dd trong suốt, làm quì tím ® xanh
* Tan , tạo dung dịch đục
* Dung dịch tạo thành làm quì tím ® đỏ

SiO2 (có trong thuỷ tinh)

*dd HF

* Chất rắn bị tan ra.

CuO
Ag2O
MnO2, PbO2

*dung dịch HCl
( đun nóng nếu MnO2,PbO2 )

* Dung dịch màu xanh lam : CuCl2
* Kết tủa trắng AgCl ¯
* Có khí màu vàng lục : Cl2

Khí SO2

* Dung dịch Brôm
* Khí H2S

* mất màu da cam của dd Br2
* Xuất hiện chất rắn màu vàng ( S ¯ )

Khí CO2 , SO2

*Nước vôi trong

*Nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) : CaSO3 ¯ , CaCO3 ¯

Khí SO3

*dd BaCl2

*Có kết tủa trắng : BaSO4 ¯

Khí HCl ; H2S

*Quì tím tẩm nước

*Quì tím ® đỏ

Khí NH3

*Quì tím ® xanh

Khí Cl2

*Quì tím mất màu ( do HClO )

Khí O2

*Than nóng đỏ

*Than bùng cháy

Khí CO

*Đốt trong không khí

*Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt

NO

*Tiếp xúc không khí

*Hoá nâu : do chuyển thành NO2

H2

*Đốt cháy

*Nổ lách tách, lửa xanh
[TBODY] [/TBODY]
Lưu ý : * Dung dịch muối của Axit yếu và Bazơ mạnh làm quì tím hóa xanh ( Ví dụ: Na2CO3)
* Dung dịch muối của Axit mạnh và Bazơ yếu làm quì tím hóa đỏ. ( Ví dụ : NH4Cl )
* Nếu A là thuốc thử của B thì B cũng là thuốc thử của A.
* Dấu hiệu nhận biết phải đặc trưng và dấu hiệu rõ ràng, không giống các chất khác .
 
Top Bottom