Hóa 8 Ôn tập kiểm tra 1 tiết

Anh trai mưa và em gái mưa

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng một 2019
212
34
66
19
Thừa Thiên Huế
Trường THCD Nguyễn Tri Phương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Cho 19.5g kẽm vào dung dịch loãng có chứa 58.8g axit sunfuric, sau đó cho tiếp 19.5g nhôm vào dung dịch đó. Hỏi axit đã phản ứng hết chưa? Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
2. Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 29.6g hỗn hợp hai kim loại, trong đó khối lượng sắt nhiều hơn khối lượng đồng là 4g thì cần dùng bao nhiêu lít khí H2(đktc).
3. Có hỗn hợp khí A gồm CO2 và H2. Để xác định thành phần % về thể tích của A người ta dẫn 2,24 lit A (đktc) đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng dư thì sau phản ứng thu được 3,2 gam chất rắn màu đỏ M.
a. Xác định M và viết phương trình hóa học.
b. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong A.
c. Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi cho tác dụng hết với axit HCl thu được thể tích H2 trong hỗn hợp A.. 5/ Cho 38,2g hỗn hợp gồm Na2O và Fe2O3 vào một lượng nước dư thu được dung dịch A và chất rắn B. Lọc lấy chất rắn B đem khử hoàn toàn bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được 22,4g kim loại.
a. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích Hạ đã dùng (đktc) để khử chất rắn B.
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
1. Cho 19.5g kẽm vào dung dịch loãng có chứa 58.8g axit sunfuric, sau đó cho tiếp 19.5g nhôm vào dung dịch đó. Hỏi axit đã phản ứng hết chưa? Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
2. Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 29.6g hỗn hợp hai kim loại, trong đó khối lượng sắt nhiều hơn khối lượng đồng là 4g thì cần dùng bao nhiêu lít khí H2(đktc).
3. Có hỗn hợp khí A gồm CO2 và H2. Để xác định thành phần % về thể tích của A người ta dẫn 2,24 lit A (đktc) đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng dư thì sau phản ứng thu được 3,2 gam chất rắn màu đỏ M.
a. Xác định M và viết phương trình hóa học.
b. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong A.
c. Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi cho tác dụng hết với axit HCl thu được thể tích H2 trong hỗn hợp A.. 5/ Cho 38,2g hỗn hợp gồm Na2O và Fe2O3 vào một lượng nước dư thu được dung dịch A và chất rắn B. Lọc lấy chất rắn B đem khử hoàn toàn bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được 22,4g kim loại.
a. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích Hạ đã dùng (đktc) để khử chất rắn B.
Bài 1:
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
0,3----0,3-------0,3----0,3 mol
Có: nZn = 0,3 mol ; nH2SO4 = 0,6 mol
[tex]\frac{0,3}{1}<\frac{0,6}{1}[/tex]
=> H2SO4 dư
nH2SO4 dư= 0,6 - 0,3= 0,3 mol
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2---0,3----------0 ,1---------0,3 mol
nAl = 0,72 mol
[tex]\frac{0,72}{2}>\frac{0,3}{3}[/tex]
=> H2SO4 hết
m muối = mZnSO4 + mAl2(SO4)3 = 0,3 . 161 + 0,1 . 342 = 82,5 g
Bài 2:
CuO + H2 -> to Cu + H2O
-------0,2------0,2-------- mol
Fe3O4 + 4H2 -> to 3Fe + 4H2O
-------0,4------0,4-------- mol
=> thu đc 2 kim loại là Cu và Fe
Theo đề bài ta có:
mCu + mFe = 29,6 g
mFe - mCu = 4 g
=> mCu = 12,8 g
mFe = 16,8 g
=> nCu = 0,2 mol ; nFe = 0,4 mol
=> nH2 = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol
=> VH2 (ĐKTC) = 0,6.22,4= 13,44 (l)
Bài 3:
CuO + H2 -> to Cu + H2O
-------0,05----0,05------ mol
=> chất rắn màu đỏ là Cu
=> mCu = 3,2 g
=> nCu = 0,05 mol
=> %VH2 = [tex]\frac{0,05.22,4}{2,24}. 100%[/tex]= 50%
=> %VCO2 = 50%
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Theo PT : nAl = [tex]\frac{2}{3}.0,05 = \frac{1}{30}[/tex]
=> mAl = [tex] \frac{1}{30}.27= 0,9[/tex] (g)
Bài 5:
Cho hỗn hợp vào nước dư thì Na2O tan hết trong nước, Fe2O3 không tan.
Na2O + H2O -> 2NaOH
Fe2O3 + 3H2 -> to 2Fe + 3H2O
0,2------0,6-------0,4---------- mol
=> mFe = 22,4 g => nFe = 0,6 mol
a. mFe2O3 = 0,2.160 = 32 g
=> mNa2O = 38,2 - 32 = 6,2 g
b. VH2 (ĐKTC) = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
 
Top Bottom