Sinh 10 Ôn tập học kỳ 2 trắc nghiệm

Hi All

Học sinh
Thành viên
11 Tháng tư 2018
130
58
31
21
Hà Nội
THPT Kim Anh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Đặc điểm của vi sinh vật ưa nóng là:
a. Rất dễ chết khi môi trường gia tăng nhiệt độ
b. Các ezim của chúng dễ mất hoạt tính khi gặp nhiệt độ cao
c. protein của chúng đc tổng hợp mạnh ở nhiệt độ thấp.
d. enzim và protein của chúng thích ứng với nhiệt độ cao
2. Vi sinh vật nào sao đây không là nhóm ưa axit
a. đa số vi khuẩn'
b. xạ khuẩn
c. Động vật nguyên sinh
d. nấm men, nấm mốc
3. vi sinh vật sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường là
a. xạ khuẩn
b. vi khuẩn lactic
c. vi khuẩn lam
d. vi khuẩn lưu huỳnh
4. Nhóm vi sinh vật nào sau đây co nhu cầu độ ẩm cao trong môi trường sống so với nhóm vi sinh vật còn lại là:
a. vi khuẩn
b. xạ khuẩn
c. nấm men
d. nấm mốc
5 . chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn chọn lọc?
a. các hợp chất phênol
b. chất kháng sinh
c. Phoocmalđêhit
d. rượu
6. vai trò của phootpho đối với tế bào là:
a. cần cho sự tổng hợp axit nuclêic ( ADN, ARN)
b. là thành phần của màng tế bào
c. tham gia tổng hợp ATP
d. Cả a,b,c đều đúng
7. Chất kháng sinh có nguồn gốc chủ yếu từ dạng vi sinh vật nào?
a. vi khuẩn hình que
b. xạ khuẩn
c. virut
d. nấm mốc
8. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
a. Các nguyên tố đại lượng cần cho cơ thể với 1 lượng rất nhỏ
b. cacbon là nguyên tố vi lượng
c. kẽm là nguyên tố đại lượng
d. hidro là nguyên tố đại lượng
 
  • Like
Reactions: Anh Đăng

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
1. Đặc điểm của vi sinh vật ưa nóng là:
a. Rất dễ chết khi môi trường gia tăng nhiệt độ
b. Các ezim của chúng dễ mất hoạt tính khi gặp nhiệt độ cao
c. protein của chúng đc tổng hợp mạnh ở nhiệt độ thấp.
d. enzim và protein của chúng thích ứng với nhiệt độ cao
2. Vi sinh vật nào sao đây không là nhóm ưa axit
a. đa số vi khuẩn'
b. xạ khuẩn
c. Động vật nguyên sinh
d. nấm men, nấm mốc
3. vi sinh vật sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường là
a. xạ khuẩn
b. vi khuẩn lactic
c. vi khuẩn lam
d. vi khuẩn lưu huỳnh
4. Nhóm vi sinh vật nào sau đây co nhu cầu độ ẩm cao trong môi trường sống so với nhóm vi sinh vật còn lại là:
a. vi khuẩn
b. xạ khuẩn
c. nấm men
d. nấm mốc
5 . chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn chọn lọc?
a. các hợp chất phênol
b. chất kháng sinh
c. Phoocmalđêhit
d. rượu
6. vai trò của phootpho đối với tế bào là:
a. cần cho sự tổng hợp axit nuclêic ( ADN, ARN)
b. là thành phần của màng tế bào
c. tham gia tổng hợp ATP
d. Cả a,b,c đều đúng
7. Chất kháng sinh có nguồn gốc chủ yếu từ dạng vi sinh vật nào?
a. vi khuẩn hình que
b. xạ khuẩn
c. virut
d. nấm mốc
8. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
a. Các nguyên tố đại lượng cần cho cơ thể với 1 lượng rất nhỏ
b. cacbon là nguyên tố vi lượng
c. kẽm là nguyên tố đại lượng
d. hidro là nguyên tố đại lượng
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
1. Đặc điểm của vi sinh vật ưa nóng là:
a, Rất dễ chết trong môi trường gia tăng nhiệt độ.
b. Các ezim của chúng dễ mất hoạt tính khi gặp nhiệt độ cao
c. protein của chúng đc tổng hợp mạnh ở nhiệt độ thấp.
d. enzim và protein của chúng thích ứng với nhiệt độ cao
2. Vi sinh vật nào sao đây không là nhóm ưa axit
a. đa số vi khuẩn'
b. xạ khuẩn
c, Động vật nguyên sinh
d. nấm men, nấm mốc
3. vi sinh vật sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường là
a. xạ khuẩn
b, Vi khuẩn latic
c. vi khuẩn lam
d. vi khuẩn lưu huỳnh
4. Nhóm vi sinh vật nào sau đây co nhu cầu độ ẩm cao trong môi trường sống so với nhóm vi sinh vật còn lại là:
a, Vi khuẩn
b. xạ khuẩn
c. nấm men
d. nấm mốc
5 . chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn chọn lọc?
a. các hợp chất phênol
b, Chất kháng sinh
c. Phoocmalđêhit
d. rượu
6. vai trò của phootpho đối với tế bào là:
a. cần cho sự tổng hợp axit nuclêic ( ADN, ARN)
b. là thành phần của màng tế bào
c. tham gia tổng hợp ATP
d, cả a, b, c đều đúng
7. Chất kháng sinh có nguồn gốc chủ yếu từ dạng vi sinh vật nào?
a. vi khuẩn hình que
b, xạ khuẩn
c. virut
d. nấm mốc
8. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
a. Các nguyên tố đại lượng cần cho cơ thể với 1 lượng rất nhỏ
b. cacbon là nguyên tố vi lượng
c. kẽm là nguyên tố đại lượng
d, hidro là nguyên tố đại lượng
 

Hi All

Học sinh
Thành viên
11 Tháng tư 2018
130
58
31
21
Hà Nội
THPT Kim Anh
Copy được tạm để đây đến khi dùng :D
1. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu , người ta phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật ?

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
2. Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là :
a. Tảo , các vi khuẩn chứa diệp lục
b. Nấm và tất cả vi khuẩn
c. Vi khuẩn lưu huỳnh
d. Cả a,b,c đều đúng
3. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được gọi là:
a. Hoá tự dưỡng c. Quang tự dưỡng
b. Hoá dị dưỡng d. Quang dị dưỡng
4. Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây ?
a. Ánh sáng và chất hữu cơ
b. CO2 và ánh sáng
c. Chất vô cơ và CO2
d. Ánh sáng và chát vô cơ
5. Quang dị dưỡng có ở :
a. Vi khuẩn màu tía c. Vi khuẩn sắt
b. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Vi khuẩn nitrat hoá
bỏ câu 6,7
8. Vi sinh vật vào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại ?
a. Tảo đơn bào
b. Vi khuẩn nitrat hoá
c. Vi khuẩn lưu huỳnh
d. Vi khuẩn sắt
9. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là :
a. Quang dị dưỡng
b. Hoá dị dưỡng
c. Quang tự dưỡng
d. Hoá tự dưỡng
10. Tự dưỡng là :
a. Tự dưỡng tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ
b. Tự dưỡng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
c. Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác
d. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác
11. Vi sinh vật sau đây có lối sống tự dưỡng là :
a. Tảo đơn bào
b. Vi khuẩn lưu huỳnh
c. Vi khuẩn nitrat hoá
d. Cả a,b,c đều đúng
12. Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là :
a. Vi khuẩn chứa diệp lục c. Tảo đơn bào
b. Vi khuẩn lam d. Nấm
13. Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử , được gọi là :
a. Lên men c. Hô hấp hiếu khí
b. Hô hấp d. Hô hấp kị khí
14. Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tửu hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử ; không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là :
a. Hô hấp hiếu khí c. Đồng hoá
b. Hô hấp kị khí d. Lên men
15. Trong hô hấp kị khí , chất nhận điện tử cuối cùng là :
a. Ôxi phân tử
b. Một chất vô cơ như NO2, CO2
c. Một chất hữu cơ
d. Một phân tử cacbonhidrat
16. Giống nhau giữa hô hấp , và lên men là :
a. Đều là sự phân giải chất hữu cơ
b. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi
c. Đều xảy ra trong môi trường có ít ô xi
d. Đều xảy ra trong môi trường không có ô xi
17. Hiện tượng có ở hô hấp mà không có ở lên men là :
a. Giải phóng năng lượng từ quá trình phân giải
b. Không sử dụng ôxi
c. Có chất nhận điện tử từ bên ngoài
d. Cả a, b,c đều đúng
18. Hiện tường có ở lên men mà không có ở hô hấp là :
a. Có chất nhận điện tử là ôxi phân tử
b. Có chất nhận điện tử là chất vô cơ
c. Không giải phóng ra năng lượng
d. Không có chất nhận điện tử từ bên ngoài
19. Nguồn chất hữu cơ được xem là nguyên liệu trực tiếp của hai quá trình hô hấp và lên men là :
a. Prôtêin c. Photpholipit
b. Cacbonhidrat d. axit béo
1. Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơlà :
a. Nấm men c. Xạ khuẩn
b. Vi khuẩn d. Nấm sợi
2. Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây ?
a. Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ
b. Chuyển hoá rượu thành axit axêtic
c. Chuyển hoá glucôzơ thành rượu
d. Chuyển hoá glucôzơ thành axit axêtic
3. Quá trình biến đổi rượu thành đường glucôzơ được thực hiện bởi
a. Nấm men c. Vi khuẩn
b. Nấm sợi d. Vi tảo
5. Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic?
a. Axit glutamic c. Pôlisaccarit
b. Sữa chua d. Đisaccarit
6. Trong gia đình , có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây ?
a. Làm tương c. Muối dưa
b. Làm nước mắm d. Làm giấm
7. Cho sơ đồ phản ứng sau đây :
Rượu êtanol + O2 (X) + H2O+ năng lượng
(X) là :
a. Axit lactic c. Dưa chua
b.Sữa chua d. Axit axêtic
8. Cũng theo dữ kiện của câu 7 nêu trên ; quá trình của phản ứng được gọi là :
a. Sự lên men c. Ô xi hoá
b. Sự đồng hoá d. Đường phân
9. Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men
a. Muối dưa , cà c . Tạo rượu
b. Làm sữa chua d. Làm dấm
10. Loại vi khuẩn sau đây hoạt động trong điều kiện hiếu khí là :
a. Vi khuẩn lactic c. Vi khuẩn axêtic
b. Nấm men d. Cả a,b,c đều đúng
Chương 2 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
BÀI SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là :

a. Sự tăng các thành phần của tế bào vi sinh vật
b. Sự tăng kích thước và số lượng của vi sinh vật
c. Cả a,b đúng
d. Cả a,b,c đều sai
3. Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là

a. Thời gian một thế hệ
b. Thời gian sinh trưởng
c. Thời gian sinh trưởng và phát triển
d. Thời gian tiềm phát
bỏ câu 3,4,5
4. Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút . Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ?
a. 64 b.32 c.16 d.8
5. Trong thời gian 100 phút , từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới . Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ?
a. 2 giờ b. 60 phút c. 40 phút d. 20phút
Bỏ câu 8 và 9
10 . Số tế bào tạo ra từ 8 vi khuẩn E. Coli đều phân bào 4 lần là :
a. 100 b.110 c.128 d.148
11. Trong môi trường cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinhtrưởng của vi sinh vật biểu hiện mấy pha ?
a. 3 b.4 c.5 d.6
11. Biểu hiện của vi sinh vật ở pha tiềm phát là :
a. Vi sinh vật trưởng mạnh
b. Vi sinh vật trưởng yếu
c. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
d. Vi sinh vật thích nghi dần với môi trường nuôi cấy
14. Hoạt động nào sau đây xảy ra ở vi sinh vật trong pha tiềm phát ?
a. Tế bào phân chia
b. Có sự hình thành và tích luỹ các enzim
c. Lượng tế bào tăng mạnh mẽ
d. Lượng tế bào tăng ít
15. Trong môi trường nuôi cấy , vi s inh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở :
a. Pha tiềm phát
b. Pha cân bằng động
c. Pha luỹ thừa
d. Pha suy vong
16. Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng động là :
a. Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi
b. Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra
c. Số được sinh ra bằng với số chết đi
d. Chỉ có chết mà không có sinh ra.
17. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ở giai đoạn sau của quá trình nuôi cấy, vi sinh vật giảm dần đến số lượng là :
a. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt
b. Các chất độc xuất hiện ngày càng nhiều
c. Cả a và b đúng
d. Do một nguyên nhân khác
18. Pha log là tên gọi khác của giai đoạn nào sau đây ?
a. Pha tiềm phát c. Pha cân bằng
b. Pha luỹ thừa d. Pha suy vong
19. Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong là :
a. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi
b Số chết đi ít hơn số được sinh ra
c.Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi
d. Không có chết , chỉ có sinh.
20 . Vì sao trong môi trường nuôi cấy liên tục pha luỹ thừa luôn kéo dài?
a. Có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới
b. Loại bỏ những chất độc , thải ra khỏi môi trường
c. Cả a và b đúng
d. Tất cả a, b, c đều sai
bµi t¸c ®éng cña c¸c yÕu tè ho¸ häc lªn sinh trëng cña vi sinh vËt
1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các nguyên tố : C,H,O
a. Là những nguyên tố vi lượng
b. Cần cho cơ thể sinh vật với một lượng rất ít
c. Có trong thành phần của cacbonhidrat, lipit, prôtêin và axitnuclêic
d. Cả a, b, c đều đúng
2. Nhóm nguyên tố nào sau đâ không phải là nguyên tố đại lượng ?
a. C,H,O c. P,C,H,O
b. H,O,N d. Zn,Mn,Mo
3. Các nguyên tố cần cho hoạt hoá các enzim là :
a. Các nguyên tố vi lượng ( Zn,Mn,Mo...)
b. C,H,O
c. C,H,O,N
d. Các nguyên tố đại lượng
4. Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật ?
a. Prôtêin c. Pôlisaccarit
b. Mônôsaccarit d. Phênol
5. Chất sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác là :
a. Chất kháng sinh
b. Alđêhit
c. Các hợp chất cacbonhidrat
d. Axit amin
6. Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc ?
a. Các chất phênol
b. Chất kháng sinh
c. Phoocmalđêhit
d. Rượu
7. Vai trò của phôtpho đối với tế bào là :
a. Cần cho sự tổng hợp axit nuclêic(ADN,ARN)
b. Là thành phần của màng tế bào
c. Tham gia tổng hợp ATP
d. Cả a,b,c đều đúng
8. Chất kháng sinh có nguồn gốc chủ yếu từ dạng vi sinh vật nào sau đây?
a. Vi khuẩn hình que c. Vi rut
b. Xạ khuẩn d. Nấm mốc
9. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là :
a. Các nguyên tố đại lượng cần cho cơ thể với một lượng rất nhỏ
b. Cácbon là nguyên tố vi lượng
c. Kẽm là nguyên tố đại lượng
d. Hidrô là nguyên tố đại lượng
10. Ngoài xạ khuẩn dạng vi sinh vật nào sau đây có thể tạo ra chất kháng sinh ?
a. Nấm
b. Tảo đơn bào
c. Vi khuẩn chứa diệp lục
d. Vi khuẩn lưu huỳnh
bµi ¶nh hëng cña c¸c yÕu tè vËt lÝ lªn sinh trëng cña vi sinh vËt
1. Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm cácnhóm nào sau đây ?
a. Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt
b. Nhóm ưa lạnh , nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệ, ưa siêu nhiệt
c. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa nóng
d. Nhóm ưa nóng, nhóm ưa ấm
2. Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của các vi sinh vật thuộc nhóm ưa ấm là :
a. 5-10 độ C c. 20-40 độ C
b.10-20 độ C d. 40-50 độ C
3.Có một dạng vi sinh vật sinh trưởng rất mạnh ở nhiệt độ môi trường dưới 10 độ C. Dạng vi sinh vật đó thuộc nhóm nào sau đây ?
a. Nhóm ưa lạnh, c. Nhóm ưa ấm
b. Nhóm ưa nóng d. Nhóm ưa nhiệt
4. Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó :
a. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
b. Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng
c. Vi sinh vật dừng sinh trưởng
d. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất
5. Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm ưa ấm ?
a. Vi sinh vật đất
b. Vi sinh vật sống trong cơ thể người
c. Vi sinh vật sống trong cơ thể gia súc , gia cầm
d. Cả a, b, c đều đúng
6. Phần lớn vi sinh vật sống trong nước thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây ?
a. Nhóm ưa lạnh
b. Nhóm ưa ấm
c. Nhóm kị nóng
d. Nhóm chịu nhiệt
7. Đặc điểm của vi sinh vật ưa nóng là :
a. Rất dễ chết khi môi trường gia tăng nhiệt độ
b. Các enzim của chúng dễ mất hoạt tính khi gặp nhiệt độ cao
c. Prôtêin của chúng được tổng hợp mạnh ở nhiệt độ ấm
d. Enzim và prôtêin của c húng thích ứng với nhiệt độ cao
Bỏ câu 8,9,10
11. Dựa trên tác dụng của độ pH lên sự sinh trưởng của vi sinh vật , người ta chia vi sinh vật làm các nhóm là :
a. Nhóm ưa kiềm và nhóm axit
b. Nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính
c. Nhóm ưa kiềm nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính
d. Nhóm ưa trung tính và nhóm ưa kiềm
12. Đa số vi khuẩn sống kí sinh được xếp vào nhóm :
a. Ưa kiềm c. Ưa axit
b. Ưa trung tính d. Ưa kiềm và a xít
13. Vi sinh vật nào sau đây là nhóm ưa axit?
a. Đa số vi khuẩn c. Động vật nguyên sinh
b. Xạ khuẩn d. Nấm men , nấm mốc
14. Vi sinh vật sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ PH của môi trường là :
a. Xạ khuẩn c. Vi khuẩn lam
b. Vi khuẩn lăctic d. Vi khuẩn lưu huỳnh
15. Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn ký sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại ?
a. Trong đất ẩm c. Trong máu động vật
b. Trong sữa chua d. Trong không khí
16.Nhóm vi sinh vật sau đây có nhu cầu độ ẩm cao trong môi trường sống so với các nhóm vi sinh vật còn lại là :
a. Vi khuẩn c. Nấm men
b. Xạ khuẩn d. Nấm mốc
Bµi c¸c lo¹i virut
1. Điều sau đây đúng khi nói về vi rút là :
a. Là dạng sống đơn giản nhất
b. Dạng sống không có cấu tạo tế bào
c. Chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic
d. Cả a, b, c đều đúng
2. Hình thức sống của vi rut là :
a. Sống kí sinh không bắt buộc
b. Sống hoại sinh
c. Sống cộng sinh
d. Sống kí sinh bắt buộc
3. Đặc điểm sinh sản của vi rut là:
a. Sinh sản bằng cách nhân đôi
b. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ
c. Sinh sản hữu tính
d. Sinh sản tiếp hợp
7.Đơn vị đo kích thước của vi khuẩn là :
a. Nanômet(nm) c. Milimet(nm)
b. Micrômet(nm)
 
  • Like
Reactions: Oahahaha
Top Bottom