Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: X là chất khí không màu, rất ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí và chỉ bằng 0,069 lần không khí. X là A. H2. B. O2. C. N2. D. CO2.
Câu 2: Nhận xét không đúng khi nói về phản ứng giữa hiđro và oxi là A. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. C. Phản ứng nổ mạnh nhất khi: B. Là phản ứng phân hủy. D. Là phản ứng hóa hợp.
Câu 3: Để phân biệt khí hiđro và khí oxi chứa trong hai lọ riêng biệt cần sử dụng: A. giấy quỳ tím. C. Nước. B. que đóm còn tàn đỏ. D. Bột đồng (II) oxit (ở to thường).
Câu 4: Ứng dụng không phải của hiđro là A. Dùng làm nhiên liệu. C. Điều chế một số kim loại từ oxit. B. Bơm khinh khí cầu. D. Sản xuất nước nhân tạo.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường hiđro có khả năng hóa hợp với oxi đơn chất và oxi trong hợp chất, tính chất này của hiđro được gọi là A. Tính khử. B. Tính kim loại. C. Tính phi kim. D. Tính đơn chất.
Câu 6: Trong dãy chất: nhôm oxit, sắt từ oxit, đồng, điphotpho pentaoxit; số chất tác dụng được với đơn chất hiđro ở điều kiện thích hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Dẫn khí H2 qua ống thủy tinh chứa bột CuO màu đen rồi nung nóng, sau một thời gian, chất rắn chuyển màu nâu đỏ. Hiện tượng đó xảy ra vì A.CuO chuyển màu ở nhiệt độ cao. C. H2 xúc tác cho sự phân hủyCuO. B.H2 khử được các oxit. D. H2 chiếm oxi trong CuO.
Câu 8: Đưa que đóm đang cháy vào miệng một ống nghiệm chứa chất khí không màu, thấy có tiếng nổ nhỏ, trên thành ống nghiệm có các giọt nước nhỏ. Chất khí trong thí nghiệm là A. hiđro. B. oxi. C. không khí. D. khí cacbonic.
Câu 9: Hidro không có tính chất nào sau đây? A. Nặng hơn không khí C. Không màu B. Nhẹ nhất trong các chất khí D. Tan rất ít trong nước
Câu 10: Ứng dụng của Hidro là A. Oxi hóa kim loại C. Tạo hiệu ứng nhà kinh B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3 , HCl, chất hữu cơ D. Tạo mưa axit
Câu 11: Khí nào là khí nhẹ nhất trong các khí sau? A. H2 B. H2S C. O2 D. CO2
Câu 12: Công thức hóa học của hidro là A. H2O B. H C. H2 D. H3
Câu 13: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO+ H2 Cu + H2O B. CaO + H2O Ca(OH)2 C. Mg(OH)2 MgO + H2O D. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Câu 15: Cho phương trình hóa học sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O Hệ số cân bằng của các chất trong phương trình lần lượt là A. 2,3,2,1,1. B. 3,8,3,2,4. C. 3,8,2,3,4. D. 2,3,1,1,2.
Câu 16: Cho phương trình hóa học sau: H2 + Fe3O4 Fe + H2O Hệ số cân bằng của các chất trong phương trình lần lượt là A. 4,1,3,4. B. 2,1,3,2. C. 4,3,1,4. D. 3,1,3,3.
Câu 17: Tại sao nói khí hidro có tính khử? A. Do Hidro phản ứng được với O2 và CuO trong điều kiện thích hợp. B. Do Hidro phản ứng được với O2 C. Do Hidro phản ứng được CuO trong điều kiện thích hợp. D. Do Hidro phản ứng được với O2 và CaO trong điều kiện thích hợp.
Câu 18: Cho 8g CuO tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m (g) chất rắn. chất rắn đó là chất nào? Tính m? A. Cu, m = 0,64g C. Cu và CuO dư, m = 4g B. Cu, m = 6,4g D. H2O, m= 1,8 g
Câu 19: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị hidro khử: A. CuO, MgO C. Fe2O3, CaO B. Fe2O3, Na2O D. CaO, Na2O, MgO
Câu 20: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao? A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 21: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì? A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam. B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ. C. Có chất rắn màu vàng được tạo thành. D. Không hiện tượng.
Câu 22: Sản phẩm thu được sau khi dẫn khí hiđro đi qua bột chì (II) oxit nung nóng là A. Pb và hơi nước. B. Pb và H2. C. PbO và hơi nước. D. Không phản ứng.
Câu 23: Hòa tan 9,75g kẽm trong dung dịch axit clohiđric (HCl).Sau phản ứng thu được kẽm clorua (ZnCl2) và khí Hiđro.Thể tích khí Hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,12 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit Câu 24: Hòa tan một lượng sắt trong axit sunfuric loãng (H2SO4),sau phản ứng thu được 4,48 lit khí hiđro (đktc) và muối sắt (II) sunfat (FeSO4).Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A.11,2g B. 16,8g C. 14g D. 21g Câu 25: Dẫn toàn bộ 0,448 lit khí hiđro (đktc) vào ống chứa sẵn 1,68 lit khí oxi (đktc) rồi phóng tia lửa điện qua để đốt cháy.Khối lượng nước thu được là A. 1,35g B.0,45g C. 0,36g D. 0,27g
Câu 26: Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axit clohiđric (HCl) ,sau phản ứng thu được kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro.Khối lượng axit cần dùng là A. 36,5g B. 71g C. 72g D. 73g
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam bột sắt trong 2,24 lit khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ . Khối lượng oxit sắt từ tạo thành là 0 t A. 2,32g B. 11.6g C. 12g D. 23,2g
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 54g bột nhôm trong x lit khí oxi, sau phản ứng thu được y gam nhôm oxit. Giá trị của x và y lần lượt là A. 33,6 và 102 B. 44,8 và 204 C. 3,36 và 10,2 D. 4,48 và 20,4
Câu 29: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 6,72 lit oxi (đktc) thu được P2O5. Hãy cho biết sau khi cháy: Photpho hay oxi, chất nào còn dư và khối lượng dư là bao nhiêu gam? A.P dư và dư 2g B. Oxi dư và dư 1,6g C.Phản ứng vừa đủ D. Kết quả khác
Câu 30: Cho a gam magie tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa b gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được c gam magie clorua(MgCl2) và 2,8 lit khí Hiđro (đktc). Giá trị của a, b và c là A. 6 và 9,125 và 23,75 C. 3 và 9,125 và 11,875 B. 4 và 9,125 và 11,875 D. 3 và 4,5625 và 11,875
Câu 31: Khử hoàn toàn một lượng bột đồng (II) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao,thu được 16g đồng kim loại và x gam hơi nước.Giá trị của x là A. 4,5g B. 5,04g C. 5,4g D. 2,25g
Câu 32: Cho 8,1g nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4,sau phản ứng thu được muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí hiđro.Khối lượng muối nhôm sunfat thu được là A. 102,6g B. 9g C. 76,95g D. 51,3g
Câu 33: Cho một lượng bột nhôm tác dụng hết với oxi trong không khí.Sau phản ứng thu được 1,53g nhôm oxit.Thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc là A. 0,504 lit B. 5,040 lit C. 0,336 lit D. 0,672 lit
Câu 34: Cho 19,5g kẽm tác dụng với 4,48 lit oxi (đktc),tạo thành kẽm oxit.Khối lượng oxit thu được là A. 48,6g B. 32,4g C. 16,2 D. 24,3g
Câu 35: Trộn 1,12 lit khí H2 với 1,12 lit khí O2 rồi đốt cháy hỗn hợp đó.Khối lượng nước thu được là A. 9g B. 0,8g C. 0,9g D. 1g
Câu 36: Cho dòng khí hiđro đi qua 16 gam Fe2O3 nung nóng.Biết hiệu suất đạt 80%, sản phẩm rắn thu được sau phản ứng là A. 8g B. 8,96g C. 11,2g D. 9,6g
Câu 37: Cho PTPƯ sau: Fe2O3 + H2 ° → Fe + H2O. Hệ số của PTHH lần lượt là A. 2,3,1,3 B. 1,3,2,3 C. 3,1,2,1 D. 2, 6,4,6
Câu 38: Cho một số chất sau: Ba, O2 , CuO, Fe2O3, Na2O, P2O5. Số chất tác dụng được với khí H2 ở điều kiện thích hợp là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 39: Các cặp chất có thể tác dụng với khí hiđro ở nhiệt độ cao là A.CuO, Na2O B. Fe2O3 , CaO C. CuO, Fe2O3 D. PbO, K2O Câu 40: Đốt 1,12 lít khí H2 (đktc) trong bình chứa 3,36 lit khí O2 (đktc) .Khối lượng nước thu được là A. 0,6g B. 0,9g C. 7,2g D. 9g
Câu 41: Thể tích không khí ở đktc đủ để đốt cháy hết 1,12 lit khí H2 ở đktc là ( Biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí) A. 1,4 lit B. 2,8 lit C. 5,6 lit D. 8,4 lit
Câu 42: Dẫn 1,12 lit khí H2(đktc) vào ống chứa 32 gam CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm theo khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 89,74% CuO và 10,26% Cu C. 50% CuO và 50% Cu B. 10,26% CuO và 89,74% Cu D. 40% CuO và 60% Cu
Câu 43: Khử hoàn toàn 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít
Câu 44: Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 khử CuO ở nhiệt độ cao.Khối lượng CuO bị khử là A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g
Câu 45: Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng hết với axit sunfuric là (Biết sản phẩm là ZnSO4 và H2) A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,86 lít D. 7,35 lít
Câu 46: Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric tạo ra săt (II) clorua (FeCl2) và 2,24 lít khí hiđro (đktc) là A. 56g B.28g C. 5,6g D. 3,7g
Câu 47: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với 9,8g axit sunfuric (H2SO4) là (Biết sản phẩm còn sinh ra kẽm sunfat (ZnSO4)) A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
Câu 48 : Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất của phản ứng là A. 90% B. 95% C. 94% D. 85%
Câu 49: Đốt 20ml khí H2 trong 20 ml khí O2. Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, khí nào còn dư và dư bao nhiêu ml? A. Dư O2, 10ml. B. Dư H2, 10ml. C. Hai khí vừa hết D. Không xác định được
Câu 50: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 10,95g HCl. Thể tích khí H2( đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 2: Nhận xét không đúng khi nói về phản ứng giữa hiđro và oxi là A. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. C. Phản ứng nổ mạnh nhất khi: B. Là phản ứng phân hủy. D. Là phản ứng hóa hợp.
Câu 3: Để phân biệt khí hiđro và khí oxi chứa trong hai lọ riêng biệt cần sử dụng: A. giấy quỳ tím. C. Nước. B. que đóm còn tàn đỏ. D. Bột đồng (II) oxit (ở to thường).
Câu 4: Ứng dụng không phải của hiđro là A. Dùng làm nhiên liệu. C. Điều chế một số kim loại từ oxit. B. Bơm khinh khí cầu. D. Sản xuất nước nhân tạo.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường hiđro có khả năng hóa hợp với oxi đơn chất và oxi trong hợp chất, tính chất này của hiđro được gọi là A. Tính khử. B. Tính kim loại. C. Tính phi kim. D. Tính đơn chất.
Câu 6: Trong dãy chất: nhôm oxit, sắt từ oxit, đồng, điphotpho pentaoxit; số chất tác dụng được với đơn chất hiđro ở điều kiện thích hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Dẫn khí H2 qua ống thủy tinh chứa bột CuO màu đen rồi nung nóng, sau một thời gian, chất rắn chuyển màu nâu đỏ. Hiện tượng đó xảy ra vì A.CuO chuyển màu ở nhiệt độ cao. C. H2 xúc tác cho sự phân hủyCuO. B.H2 khử được các oxit. D. H2 chiếm oxi trong CuO.
Câu 8: Đưa que đóm đang cháy vào miệng một ống nghiệm chứa chất khí không màu, thấy có tiếng nổ nhỏ, trên thành ống nghiệm có các giọt nước nhỏ. Chất khí trong thí nghiệm là A. hiđro. B. oxi. C. không khí. D. khí cacbonic.
Câu 9: Hidro không có tính chất nào sau đây? A. Nặng hơn không khí C. Không màu B. Nhẹ nhất trong các chất khí D. Tan rất ít trong nước
Câu 10: Ứng dụng của Hidro là A. Oxi hóa kim loại C. Tạo hiệu ứng nhà kinh B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3 , HCl, chất hữu cơ D. Tạo mưa axit
Câu 11: Khí nào là khí nhẹ nhất trong các khí sau? A. H2 B. H2S C. O2 D. CO2
Câu 12: Công thức hóa học của hidro là A. H2O B. H C. H2 D. H3
Câu 13: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO+ H2 Cu + H2O B. CaO + H2O Ca(OH)2 C. Mg(OH)2 MgO + H2O D. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Câu 15: Cho phương trình hóa học sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O Hệ số cân bằng của các chất trong phương trình lần lượt là A. 2,3,2,1,1. B. 3,8,3,2,4. C. 3,8,2,3,4. D. 2,3,1,1,2.
Câu 16: Cho phương trình hóa học sau: H2 + Fe3O4 Fe + H2O Hệ số cân bằng của các chất trong phương trình lần lượt là A. 4,1,3,4. B. 2,1,3,2. C. 4,3,1,4. D. 3,1,3,3.
Câu 17: Tại sao nói khí hidro có tính khử? A. Do Hidro phản ứng được với O2 và CuO trong điều kiện thích hợp. B. Do Hidro phản ứng được với O2 C. Do Hidro phản ứng được CuO trong điều kiện thích hợp. D. Do Hidro phản ứng được với O2 và CaO trong điều kiện thích hợp.
Câu 18: Cho 8g CuO tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m (g) chất rắn. chất rắn đó là chất nào? Tính m? A. Cu, m = 0,64g C. Cu và CuO dư, m = 4g B. Cu, m = 6,4g D. H2O, m= 1,8 g
Câu 19: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị hidro khử: A. CuO, MgO C. Fe2O3, CaO B. Fe2O3, Na2O D. CaO, Na2O, MgO
Câu 20: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao? A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 21: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì? A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam. B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ. C. Có chất rắn màu vàng được tạo thành. D. Không hiện tượng.
Câu 22: Sản phẩm thu được sau khi dẫn khí hiđro đi qua bột chì (II) oxit nung nóng là A. Pb và hơi nước. B. Pb và H2. C. PbO và hơi nước. D. Không phản ứng.
Câu 23: Hòa tan 9,75g kẽm trong dung dịch axit clohiđric (HCl).Sau phản ứng thu được kẽm clorua (ZnCl2) và khí Hiđro.Thể tích khí Hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,12 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit Câu 24: Hòa tan một lượng sắt trong axit sunfuric loãng (H2SO4),sau phản ứng thu được 4,48 lit khí hiđro (đktc) và muối sắt (II) sunfat (FeSO4).Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A.11,2g B. 16,8g C. 14g D. 21g Câu 25: Dẫn toàn bộ 0,448 lit khí hiđro (đktc) vào ống chứa sẵn 1,68 lit khí oxi (đktc) rồi phóng tia lửa điện qua để đốt cháy.Khối lượng nước thu được là A. 1,35g B.0,45g C. 0,36g D. 0,27g
Câu 26: Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axit clohiđric (HCl) ,sau phản ứng thu được kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro.Khối lượng axit cần dùng là A. 36,5g B. 71g C. 72g D. 73g
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam bột sắt trong 2,24 lit khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ . Khối lượng oxit sắt từ tạo thành là 0 t A. 2,32g B. 11.6g C. 12g D. 23,2g
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 54g bột nhôm trong x lit khí oxi, sau phản ứng thu được y gam nhôm oxit. Giá trị của x và y lần lượt là A. 33,6 và 102 B. 44,8 và 204 C. 3,36 và 10,2 D. 4,48 và 20,4
Câu 29: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 6,72 lit oxi (đktc) thu được P2O5. Hãy cho biết sau khi cháy: Photpho hay oxi, chất nào còn dư và khối lượng dư là bao nhiêu gam? A.P dư và dư 2g B. Oxi dư và dư 1,6g C.Phản ứng vừa đủ D. Kết quả khác
Câu 30: Cho a gam magie tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa b gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được c gam magie clorua(MgCl2) và 2,8 lit khí Hiđro (đktc). Giá trị của a, b và c là A. 6 và 9,125 và 23,75 C. 3 và 9,125 và 11,875 B. 4 và 9,125 và 11,875 D. 3 và 4,5625 và 11,875
Câu 31: Khử hoàn toàn một lượng bột đồng (II) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao,thu được 16g đồng kim loại và x gam hơi nước.Giá trị của x là A. 4,5g B. 5,04g C. 5,4g D. 2,25g
Câu 32: Cho 8,1g nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4,sau phản ứng thu được muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí hiđro.Khối lượng muối nhôm sunfat thu được là A. 102,6g B. 9g C. 76,95g D. 51,3g
Câu 33: Cho một lượng bột nhôm tác dụng hết với oxi trong không khí.Sau phản ứng thu được 1,53g nhôm oxit.Thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc là A. 0,504 lit B. 5,040 lit C. 0,336 lit D. 0,672 lit
Câu 34: Cho 19,5g kẽm tác dụng với 4,48 lit oxi (đktc),tạo thành kẽm oxit.Khối lượng oxit thu được là A. 48,6g B. 32,4g C. 16,2 D. 24,3g
Câu 35: Trộn 1,12 lit khí H2 với 1,12 lit khí O2 rồi đốt cháy hỗn hợp đó.Khối lượng nước thu được là A. 9g B. 0,8g C. 0,9g D. 1g
Câu 36: Cho dòng khí hiđro đi qua 16 gam Fe2O3 nung nóng.Biết hiệu suất đạt 80%, sản phẩm rắn thu được sau phản ứng là A. 8g B. 8,96g C. 11,2g D. 9,6g
Câu 37: Cho PTPƯ sau: Fe2O3 + H2 ° → Fe + H2O. Hệ số của PTHH lần lượt là A. 2,3,1,3 B. 1,3,2,3 C. 3,1,2,1 D. 2, 6,4,6
Câu 38: Cho một số chất sau: Ba, O2 , CuO, Fe2O3, Na2O, P2O5. Số chất tác dụng được với khí H2 ở điều kiện thích hợp là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 39: Các cặp chất có thể tác dụng với khí hiđro ở nhiệt độ cao là A.CuO, Na2O B. Fe2O3 , CaO C. CuO, Fe2O3 D. PbO, K2O Câu 40: Đốt 1,12 lít khí H2 (đktc) trong bình chứa 3,36 lit khí O2 (đktc) .Khối lượng nước thu được là A. 0,6g B. 0,9g C. 7,2g D. 9g
Câu 41: Thể tích không khí ở đktc đủ để đốt cháy hết 1,12 lit khí H2 ở đktc là ( Biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí) A. 1,4 lit B. 2,8 lit C. 5,6 lit D. 8,4 lit
Câu 42: Dẫn 1,12 lit khí H2(đktc) vào ống chứa 32 gam CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm theo khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 89,74% CuO và 10,26% Cu C. 50% CuO và 50% Cu B. 10,26% CuO và 89,74% Cu D. 40% CuO và 60% Cu
Câu 43: Khử hoàn toàn 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít
Câu 44: Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 khử CuO ở nhiệt độ cao.Khối lượng CuO bị khử là A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g
Câu 45: Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng hết với axit sunfuric là (Biết sản phẩm là ZnSO4 và H2) A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,86 lít D. 7,35 lít
Câu 46: Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric tạo ra săt (II) clorua (FeCl2) và 2,24 lít khí hiđro (đktc) là A. 56g B.28g C. 5,6g D. 3,7g
Câu 47: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với 9,8g axit sunfuric (H2SO4) là (Biết sản phẩm còn sinh ra kẽm sunfat (ZnSO4)) A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
Câu 48 : Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất của phản ứng là A. 90% B. 95% C. 94% D. 85%
Câu 49: Đốt 20ml khí H2 trong 20 ml khí O2. Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, khí nào còn dư và dư bao nhiêu ml? A. Dư O2, 10ml. B. Dư H2, 10ml. C. Hai khí vừa hết D. Không xác định được
Câu 50: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 10,95g HCl. Thể tích khí H2( đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít