ôn tập hóa 11

T

triaiai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít H2.
Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 thu được 6,21 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O.
X,Y là
A C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3. B C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.
C C2H5OH và C3H7OH. D CH3OH và C2H5OH.
2/Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn và 1 ancol ko no, đơn 1 nối đôi mạch hở .Cho 2,54 gam X pư Na vừa đủ còn 3,64 gam rắn .Đốt X thu được 2,7 gam H2O .Hai ancol đó là
3/Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thuộc dãy đồng đẳng của etilenglicol bằng V lít (đktc) khí O2 vừa đủ rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy trong bình có có 35 gam kết tủa. Mặt khác, cũng hỗn hợp
trên khi tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A 25,76 lít B 12,88 lít
C 10,64 lít D 21,28 lít

4/Cho các chất sau: sec-butyl clorua, neo-pentyl clorua, bezyl clorua, 3-clobut-1-en, 4-clo-2-metylpent-1-en, p-clotoluen. Số chất bị thủy phân khi đun với nước, bị thủy phân khi đun với dung dịch NaOH, bị thủy phân khi đun với dd NaOH đặc, nhiệt độ và áp suất cao lần lượt là:

A 1-5-1 B 1-4-6
C 2-5-6 D 2-3-1

5/Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp Z thu được CO2 có khối lượng lớn hơn khối lượng H2O là 2,73 gam. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp Z như trên cho tác dụng với NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được lượng muối khan là 3,9 gam. Công thức 2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH
Gọi số mol hh Z là x, số C trung bình là a, có hệ pt
44.x.a-18.x.a=2,73
x(14a+32+23-1)=3,9
giải hệ =>a=2, mà hai axit là đồng đẳng kế tiếp => đ/á C
 
Last edited by a moderator:
T

triaiai

Câu hỏi trắc nghiệm

6/ Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và cấu tạo phân tử hơn kém nhau một liên kết . Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol A cần dùng 36,96 lít O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 16,2 gam H2O. Hỗn hợp A gồm
A. C2H4 và C2H6 . B. C3H4 và C3H6. C. C2H2 và C2H4. D. C3H6 và C3H8.



7/Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào?
A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH ..



8/ Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thì thoát ra 0,2 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ thì được 0,275 mol khí và dung dịch Y. Cho V lit dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z lại thu được kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,05 hoặc 0,08 B. 0,48 C. 0,08 hoặc 0,15 D. 0,52

9/ Ba ancol X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra H2O và CO2 theo tỉ lệ số mol n : n = 4:3 . Công thức của ba ancol đó là:
A. C3H8O2 , C3H8O3 , C3H8O4 B. C3H8O , C3H8O2, C3H8O3
C. C3H6O, C3H6O2 , C3H8O3 D. C3H8O , C4H8O, C5H8O

10/ Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam một axit cacboxylic, sản phẩm cháy cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy tạo thành 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 17 gam. Mặt khác, khi cho cùng lượng axit đó tác dụng với dung dịch natri hidrocacbonat dư thì thu được 2,24 lít khí CO2 (đkc). Công thức phân tử của axit là
A. C4H6O2. B. C3H4O4. C. C3H4O2. D. C4H6O4.



 
Last edited by a moderator:
H

hienzu

Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và cấu tạo phân tử hơn kém nhau một liên kết . Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol A cần dùng 36,96 lít O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 16,2 gam H2O. Hỗn hợp A gồm
A. C2H4 và C2H6 . B. C3H4 và C3H6. C. C2H2 và C2H4. D. C3H6 và C3H8.
nCO2=nO2 - 1/2 nH2O=1,2> n H2O
nC=1,2:0,6=2
\RightarrowC

Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào?
A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH ..


1/Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít H2.
Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 thu được 6,21 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O.
X,Y là
A C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3. B C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.
C C2H5OH và C3H7OH. D CH3OH và C2H5OH.

CnH2n+2Ox
CmH2m+2Oy

TN1: nOH-=0,09
TN2: nOH-=0,085

eq.latex


TN3 ta có
44(0,015n+0,02m)+[0,015(n+1)+0,02(m+1)].18=6,21

\Leftrightarrow3n+m=18

\Rightarrow n=2
m=3

\Rightarrow B
 
S

sot40doc

7/Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào?
A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH ..



8/ Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thì thoát ra 0,2 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ thì được 0,275 mol khí và dung dịch Y. Cho V lit dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z lại thu được kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,05 hoặc 0,08 B. 0,48 C. 0,08 hoặc 0,15 D. 0,52

9/ Ba ancol X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra H2O và CO2 theo tỉ lệ số mol n : n = 4:3 . Công thức của ba ancol đó là:
A. C3H8O2 , C3H8O3 , C3H8O4 B. C3H8O , C3H8O2, C3H8O3
C. C3H6O, C3H6O2 , C3H8O3 D. C3H8O , C4H8O, C5H8O
câu 7 : D
câu 8 :
độ chênh lệch về [TEX]H_2[/TEX] là do số mol Al dư hay hết
số mol H2 ra thêm là 0,275 - 0,2 = 0,075 mol
=> Al trong TN1 dư : 0,075 / 3 = 0,025 mol
trong TN1 , n H_2 = \frac{1}{2}n Al = \frac{1}{2} n NaOH = 0,1 mol
=> tổng số Al = 0,125 mol
Na = 0,1 mol
ta có [TEX]n Al(OH)_3[/TEX] KT = 0,04 mol
=> n HCl = 0,04 mol hoặc n HCl = 0,125 + (0,125 - 0,04) . 3 = 0,38 mol
=> V = 0,04 hoặc 0,38
chẳng có đáp án nào
câu 9 đáp án B
 
T

triaiai

Câu hỏi trắc nghiệm

Để trung hòa 300 ml dd có pH = 1 ( chứa đồng thời HCl, HBr, HNO3 cùng nồng độ mol/l ) cần dd chứa 1,14 gam hh NaOH và Ca(OH)2 thu được dd X. Khối lượng muối khan có trong X bằng
A. 2,405 g B. 6,925 g C. 3,375 g D. 3,25 g
 
A

ahcanh95

Để trung hòa 300 ml dd có pH = 1 ( chứa đồng thời HCl, HBr, HNO3 cùng nồng độ mol/l ) cần dd chứa 1,14 gam hh NaOH và Ca(OH)2 thu được dd X. Khối lượng muối khan có trong X bằng
A. 2,405 g B. 6,925 g C. 3,375 g D. 3,25 g

dựa vào dữ kiện đề bài => mol NaOH = mol Ca(OH)2 = 0,01 mol

mol HCl = mol HBr = mol HNO3 = 0,01 mol

=> m muố khan = m anion + m cation = 2,405 gam
 
Top Bottom