Hóa 8 Ôn học kì

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
21
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Đốt cháy 9,3g photpho trong bình chứa 5,6l oxi tạo thành điphotpho pentaoxxit.
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
b) Để có lượng khí dùng cho phản ứng trê cần phân hủy bao nhiêu gam kali penagamat biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
c) Nếu đốt lượng P trên ngoài không khí thì thể tích tối thiểu cần dùng là bao nhiêu lít? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Bài 3: đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon dạng bột trong bình kín chưa 0,6mol khi oxi. Hãy tính thể tích và khối luượng sản phẩm khi thu được sau phản ứng
 
Last edited:

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
21
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
Bài 1: Đốt cháy 9,3g photpho trong bình chứa 5,6l oxi tạo thành điphotpho pentaoxxit.
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
b) Để có lượng khí dùng cho phản ứng trê cần phân hủy bao nhiêu gam kali penagamat biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
c) Nếu đốt lượng P trên ngoài không khí thì thể tích tối thiểu cần dùng là bao nhiêu lít? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Bài 2: Đốt cháy m gam Mg kim loại trong bình kín chưa 0,2mol oxi thu được 20g hỗn hợp rắn A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy tính m
Bài 4:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon A(CxHy) trong khí oxi thu được 8,8g khí cacbonic(CO2) và 7,2 gam nước
a) Tính m
b) Lập CTHH của hidrocacbon trên
 
Last edited:

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
21
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
Bài 2: Đốt cháy m gam Mg kim loại trong bình kín chưa 0,2mol oxi thu được 20g hỗn hợp rắn A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy tính m
Bài 4:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon A(CxHy) trong khí oxi thu được 8,8g khí cacbonic(CO2) và 7,2 gam nước
a) Tính m
b) Lập CTHH của hidrocacbon trên
Mọi người giúp em mấy bài trên với ạ:r2
 

Nguyễn Kiều Kim Ngân

Học sinh mới
Thành viên
25 Tháng tư 2018
5
1
6
19
TP Hồ Chí Minh
HHT
[tex]\inline \fn_cm a/ n_{p} = \frac{9.3}{31} = 0.3 (mol) n_{o_{2}} = \frac{5.6}{22.4} = 0.25 (mol) 4P + 5O_{2} \rightarrow 2P_{2}O_{5} 4 : 5 : 2 0.2\leftarrow 0.25\rightarrow 0.1 (mol) Ta có \frac{n_{p}}{4} =\frac{0.3}{4} > \frac{n_{o_{2}}}{5} =\frac{0.25}{5} => P dư, O_{2} hết m_{P}^{dư}= (0.3 - 0.2) * 31 = 3.1 (g) m_{P_{2}O_{5}} = 0.1 * (31*2+16*5) = 14.2 (g)[/tex]
 
Last edited:

Ngô Xuân Mỹ

Học sinh
Thành viên
16 Tháng bảy 2017
59
64
46
Bến Tre
Bài 4:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon A(CxHy) trong khí oxi thu được 8,8g khí cacbonic(CO2) và 7,2 gam nước
a) Tính m
b) Lập CTHH của hidrocacbon trên
a) nCO2 = [tex]\frac{8,8}{44}=0,2(mol)[/tex]
=> nC = 0,2 mol
.....nO = 0,2 . 2 = 0,4 mol
nH2O = [tex]\frac{7,2}{18}=0,4(mol)[/tex]
=> nH = 0,4 . 2 = 0,8 mol
.....nO = 0,4 mol
nO (CO2, H2O) = 0,4 + 0,4 = 0,8 mol
BTNT O: nO (O2) = nO (CO2, H2O) = 0,8 mol
=> mO = 0,8 . 16 = 12,8 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mA = mCO2 + mH2O - mO2 = 8,8 + 7,2 - 12,8 = 3,2 (g)
b) Ta có: [tex]x:y=0,2:0,8=1:4[/tex]
Vậy CTHH của A: CH4
 
  • Like
Reactions: NHOR

Ngô Xuân Mỹ

Học sinh
Thành viên
16 Tháng bảy 2017
59
64
46
Bến Tre
Bài 3: đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon dạng bột trong bình kín chưa 0,6mol khi oxi. Hãy tính thể tích và khối luượng sản phẩm khi thu được sau phản ứng
Gọi x,y lần lượt là số mol của S,C
Pt: S + O2 --to--> SO2
......x......x...............x
.....C + O2 --to--> CO2
.....y.......y................y
Ta có hệ pt: [tex]\left\{\begin{matrix} 32x+12y=9,2 & & \\ x+y=0,6 & & \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=0,1 & & \\ y=0,5 & & \end{matrix}\right.[/tex]
=> V, m
 

Nguyễn Kiều Kim Ngân

Học sinh mới
Thành viên
25 Tháng tư 2018
5
1
6
19
TP Hồ Chí Minh
HHT
np = 9.3/31 = 0.3 (mol)
no2 = 5.6 /22.4 = 0.25 mol
4P + 5O2 -> 2P2O5
0.2 <- 0.25 -> 0.1 (mol)
ta có np/4 = 0.3/4 > no2/5 = 0.25/5
=> P dư, O2 hết
mp(dư) là (0.3 - 0.2) * 31 = 3.1 (g)
m P2O5 = 0.1 * (31*2+16*5) = 14.2 (g)
b/ 2KMnO4 -> t độ K2MnO4 + MnO2 + O2
0.5 <- 0.25 <- 0.25 <- 0.25 (mol)
mKMnO2 = 0.5*(39 + 22 +16 *4) = 79 (g)
c/ Vkk cần dùng : 5.6 *5 = 28 (l)
 

Attachments

  • 1.jpg
    1.jpg
    42.4 KB · Đọc: 63

Ngô Xuân Mỹ

Học sinh
Thành viên
16 Tháng bảy 2017
59
64
46
Bến Tre
Bài 2: Đốt cháy m gam Mg kim loại trong bình kín chưa 0,2mol oxi thu được 20g hỗn hợp rắn A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy tính m
Pt: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
.....0,4......0,2..............0,4
Nếu Mg pứ hết
=> nMgO = 2nO2 = 2 . 0,2 = 0,4 mol
=> mMgO = 0,4 . 40 = 16g < 20g
=> Mg không pứ hết
Chất rắn A gồm: Mg dư và MgO
mMg dư + mMgO = mchất rắn
mMg dư + 0,4 . 40 = 20
=> mMg dư = 4 (g)
mMg ban đầu = mMg pứ + mMg dư = 0,4 . 24 + 4 = 13,6 (g)
 

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
21
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
Pt: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
.....0,4......0,2..............0,4
Nếu Mg pứ hết
=> nMgO = 2nO2 = 2 . 0,2 = 0,4 mol
=> mMgO = 0,4 . 40 = 16g < 20g
=> Mg không pứ hết
Chất rắn A gồm: Mg dư và MgO
mMg dư + mMgO = mchất rắn
mMg dư + 0,4 . 40 = 20
=> mMg dư = 4 (g)
mMg ban đầu = mMg pứ + mMg dư = 0,4 . 24 + 4 = 13,6 (g)
bạn ơi cho mình hỏi chút, khối lượng MgO dư có liên quan đến Mg hay sao mà khi tính khối lượng phải cộng thêm ạ
 
Top Bottom