Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1. Cho đường tròn (O:R) và một dây AB, trên tia BA lấy điểm C sao cho C nằm ngoài đường tròn. Từ điểm chính giữa P của cung lớn AB kẻ đường kính PQ của (O) cắt dây AB tại D. Tia CP cắt đường tròn tại I. Các dây AB và QI cắt nhau tại K
a) cm: tứ giác PDKI nội tiếp
b) cm. IQ là phân giác của góc AIB
c) CHo biết R=5cm, góc AOQ= 45 độ. Tính độ dài cung AB nhỏ
D) cm. CK.CD=CA.CB
Bài 2. Cho đường tròn (O') đường kính AC thuộc đoạn OB (A không trùng với O và B), vẽ đường tròn (O') đường kính AC. Đường thẳng đi qua trung điểm M của đoạn thẳn AB và vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại D và E. Gọi F là giao điểm thứ hai của CD với đường tròn (O'), K là giao điểm thứ hai của CE với đường tròn (O'). cm
a) tứ giác ADBE là hình thoi
b) AF // BD
c) ba điểm E,A,F thẳng hàng
d) 4 điểm M,F,C,E cùng thuộc 1 đường tròn
e) 3 đường thẳng CM, DK, È đồng qui
a) cm: tứ giác PDKI nội tiếp
b) cm. IQ là phân giác của góc AIB
c) CHo biết R=5cm, góc AOQ= 45 độ. Tính độ dài cung AB nhỏ
D) cm. CK.CD=CA.CB
Bài 2. Cho đường tròn (O') đường kính AC thuộc đoạn OB (A không trùng với O và B), vẽ đường tròn (O') đường kính AC. Đường thẳng đi qua trung điểm M của đoạn thẳn AB và vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại D và E. Gọi F là giao điểm thứ hai của CD với đường tròn (O'), K là giao điểm thứ hai của CE với đường tròn (O'). cm
a) tứ giác ADBE là hình thoi
b) AF // BD
c) ba điểm E,A,F thẳng hàng
d) 4 điểm M,F,C,E cùng thuộc 1 đường tròn
e) 3 đường thẳng CM, DK, È đồng qui