Hóa 8 Nước và nước đá

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,820
346
20
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ly-nuoc.jpg

cốc nước này khi đóng băng có thể tích lớn hơn hay nhỏ hơn ban đầu ?
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,820
346
20
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
lớn hơn chứ bn
- Trả lời: Xin được trả lời bạn như sau: Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích do khoảng hở giữa các phân tử các chất tăng lên khi nóng chảy hoặc giảm lại khi đông đặc. Tuy nhiên, có một số ít chất đặc biệt như đồng, gang, nước lại tăng thể tích khi đông đặc.
Trường hợp của nước rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy cứ 100 cm3 nước khi đông đặc ở 0oC sẽ cho 109 cm3 nước đá. Như vậy, khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn thì thể tích tăng lên thông thường thêm 9%. Điều này cũng lý giải cho các hiện tượng bị vỡ đường ống dẫn nước ở các vùng bị băng tuyết khi nhiệt độ xuống quá thấp, đột ngột. Chai nước để trong ngăn đá cũng có lúc bị vỡ, thậm chí có thể nổ khi nhiệt độ xuống tới 0oC, nước đóng thành băng, lúc đó thể tích nước tăng lên và gây ra những lực rất lớn. Thân mến!
chúc bn hok tốt..;););););););)
tại sao vậy nhỉ : D
 

0382489659

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng mười hai 2020
63
27
11
17
Hưng Yên
thcs dị sử
;chú ý;
Chính sự khác biệt về tính chất lý hoá của nước khác biệt hoàn toàn với bất kỳ một chất lỏng nào khác. Dưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4°C: 1g/cm³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4°C. Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác. Điều này có nghĩa là: Với nhiệt độ trên 4°C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4 °C, nước lại lạnh nở, nóng co. Do hình thể đặc biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng, hay thể tích nước đá lớn hơn nước lỏng.
đây bn tham khảo:cool:
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Tui bay zô cho topic sôi nổi vậy :D
Theo bộ não vô cùng phẳng của t thì khi đông đặc thì ngoài nước sẵn trong cốc thì còn cả hơi nước ngoài không khí nữa :D :D
P/S: sai thì mn đừng tương gạch tội nghiệp t
@Junery N @Đỗ Hằng @Magic Boy @Death Game @Võ Thu Uyên @Trần Tuyết Khả Mn bơi vô thảo luận cho vui nàooooooo

Thể tích sẽ lớn hơn ban đầu, vì khi đông đặc, các phân tử nước tạo với nhau các liên kết hidro tạo thành cấu trúc rỗng (kiểu như giữa các phân tử nước có 1 "khoảng không gian" vậy) cho nên thể tích lớn hơn ban đầu
Còn hơi nước ngoài không khí nó không đáng kể đâu nên cũng không phải là lí do chính
 
Top Bottom