Sử 12 Nước Mĩ

DimDim@

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2021
608
676
121
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.
B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D. tập trung sản xuất và tư bản cao.
Câu 2. Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tận dụng nguồn viện trợ từ bên ngoài.
B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Các tổ hợp công nghiệp, các công ti có sức sản xuất cạnh tranh cao.
D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu.
Câu 3. Trong khoảng hai thập kỉ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, xuất hiện trung tâm kinh tế - tài chính nào?
A. Mĩ, Tây Âu. Anh. B. Mĩ, Tây Âu, Liên Xô.
C. Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. D. Mĩ, Tâu Âu, Nhật Bản.
Câu 4. Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. phát triển nhanh nhưng không ổn định, gắn liền với những đợt suy thoái ngắn.
B. bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn.
C. vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới
D. sự chênh lệch giữa những người giàu có và những người nghèo ngày càng lớn.
Câu 5. Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển. sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không bị chiến tranh tàn phá.
B. Sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
Câu 6. Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh quân sự nào không do Mĩ lập nên?
A. NATO.
B. VASAVA.
C. SEATO.
D.CENTO.
Câu 7. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là
A. Anh.
B. Pháp.
C. Mĩ.
D. Nhật.
Câu 8. Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?
A. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Duy trì hòa bình, an ninh khu vưc.
D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
Câu 9. “Chính sách thực lực” của Mĩ là
A. Chính sách xâm lược thuộc địa.
B. Chạy đua vũa tranh với Liên Xô.
C. Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ.
D.Thành lập các khối quân sự.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ?
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc .
B. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
D. Khống chế, nô dịch các nước đồng minh Mĩ.
Câu 11. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04/1949 nhằm
A. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
B. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 12. Kế hoạch Macsan của Mĩ nhằm
A. tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với các nước Đông Âu.
B. biến các nước Tây Âu thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Mĩ.
C. giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh
D. tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với các nước Nam Âu.
Câu 13. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
A. Mĩ có sức mạnh về quân sự.
B. Mĩ có thế lực về kinh tế .
C. Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.
Câu 14. Mục tiêu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ là
A. Tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
C. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Câu 15. Nền kinh tế Mĩ bị suy thoái nghiêm trọng trong thập kỉ 70 của thế kỉ XX, là vì
A. Mĩ đã tham gia nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới.
B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. các nước đồng minh không có khả năng trả nợ cho Mĩ.
D. các nước Mĩ Latinh giành độc lập, Mĩ mất thị trường tiêu thụ.
Câu 16. Khó khăn cơ bản của kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là do
A. phong trào công nhân phát triển mạnh.
B. các ngành công nghiệp then chốt suy thoái.
C. sự cạnh tranh ráo riết của Tây Âu, Nhật Bản.
D. thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Câu 17. Mĩ là nước khởi đầu cuộc
A. cách mạng công nghiệp lần 1. B. cách mạng du hành vũ trụ.
C. cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại. D. cách mạng nông nghiệp.
Câu 18. Mục tiêu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ xã hội chủ nghĩa.
B. Khống chế các nước đồng minh phụ thuộc Mĩ.
C. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và cộng sản quốc tế.
Câu 19. Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn có tên gọi là gì?
A. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương.
B. Khối Hiệp ước quân sự Thái Bình Dương
C. Khối quân sự Nam Đại Tây Dương.
D. Khối quân sự Đông Đại Tây Dương.
Câu 20. Ý nào sau đây không phải là mục tiêu của Mĩ trong “chiến lược toàn cầu”?
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Giúp đỡ các nước đồng minh phát triển kinh tế.
C. Đàn áp các phong trào cách mạng trên thế giới.
D. Khống chế, chi phối các nước đồng minh của Mĩ.
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật.
B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D. tập trung sản xuất và tư bản cao.
Câu 2. Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tận dụng nguồn viện trợ từ bên ngoài.
B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Các tổ hợp công nghiệp, các công ti có sức sản xuất cạnh tranh cao.
D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu.
Câu 3. Trong khoảng hai thập kỉ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, xuất hiện trung tâm kinh tế - tài chính nào?
A. Mĩ, Tây Âu. Anh
B. Mĩ, Tây Âu, Liên Xô.
C. Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Mĩ, Tâu Âu, Nhật Bản.
Câu 4. Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. phát triển nhanh nhưng không ổn định, gắn liền với những đợt suy thoái ngắn.
B. bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn.
C. vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới
D. sự chênh lệch giữa những người giàu có và những người nghèo ngày càng lớn.
Câu 5. Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển. sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không bị chiến tranh tàn phá.
B. Sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
Câu 6. Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh quân sự nào không do Mĩ lập nên?
A. NATO.
B. VASAVA.
C. SEATO.
D.CENTO.
Câu 7. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là
A. Anh.
B. Pháp.
C. Mĩ.
D. Nhật.
Câu 8. Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?
A. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Duy trì hòa bình, an ninh khu vưc.
D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
Câu 9. “Chính sách thực lực” của Mĩ là
A. Chính sách xâm lược thuộc địa.
B. Chạy đua vũa tranh với Liên Xô.
C. Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ.
D.Thành lập các khối quân sự.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ?
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc .
B. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
D. Khống chế, nô dịch các nước đồng minh Mĩ.
Câu 11. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04/1949 nhằm
A. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
B. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 12. Kế hoạch Macsan của Mĩ nhằm
A. tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với các nước Đông Âu.
B. biến các nước Tây Âu thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Mĩ.
C. giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh
D. tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với các nước Nam Âu.
Câu 13. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?
A. Mĩ có sức mạnh về quân sự.
B. Mĩ có thế lực về kinh tế .
C. Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.
Câu 14. Mục tiêu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ là
A. Tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
C. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Câu 15. Nền kinh tế Mĩ bị suy thoái nghiêm trọng trong thập kỉ 70 của thế kỉ XX, là vì
A. Mĩ đã tham gia nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới.
B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. các nước đồng minh không có khả năng trả nợ cho Mĩ.
D. các nước Mĩ Latinh giành độc lập, Mĩ mất thị trường tiêu thụ.
Câu 16. Khó khăn cơ bản của kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là do
A. phong trào công nhân phát triển mạnh.
B. các ngành công nghiệp then chốt suy thoái.
C. sự cạnh tranh ráo riết của Tây Âu, Nhật Bản.
D. thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Câu 17. Mĩ là nước khởi đầu cuộc
A. cách mạng công nghiệp lần 1.
B. cách mạng du hành vũ trụ.
C. cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại.
D. cách mạng nông nghiệp.
Câu 18. Mục tiêu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ xã hội chủ nghĩa.
B. Khống chế các nước đồng minh phụ thuộc Mĩ.
C. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và cộng sản quốc tế.
Câu 19. Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn có tên gọi là gì?
A. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương.
B. Khối Hiệp ước quân sự Thái Bình Dương
C. Khối quân sự Nam Đại Tây Dương.
D. Khối quân sự Đông Đại Tây Dương.
Câu 20. Ý nào sau đây không phải là mục tiêu của Mĩ trong “chiến lược toàn cầu”?
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Giúp đỡ các nước đồng minh phát triển kinh tế.
C. Đàn áp các phong trào cách mạng trên thế giới.
D. Khống chế, chi phối các nước đồng minh của Mĩ.
Trên đây là đáp án tham khảo của mình, bạn có thể xem qua. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới, mình sẽ hỗ trợ ạ.Bạn có thể tham khảo thêm: https://diendan.hocmai.vn/threads/t...c-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: https://diendan.hocmai.vn/threads/tong-hop-nhung-topic-hoc-thuat-tai-box-su.831599/
 
Last edited:
  • Like
Reactions: DimDim@
Top Bottom