Hóa 9 nồng độ mol

Bách Lý Thiên Song

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2020
889
680
111
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho 16 g kim loại Cu vào cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 0,5 M khuấy đều hỗn hợp một thời gian sau đó đem lọc, thu được 31,2 g chất rắn A và dung dịch B
a) tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch B. Giả thiết thể tích của dung dịch không thay đổi
b) nhúng thanh kim loại X nặng 50 g vào dung dịch B khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch rửa nhẹ sấy khô cân được 53,675 g. Giả sử tất cả các kim loại tách ra đều bám vào thanh kim loại X. Xác định kim loại X
GIÚP MÌNH VỚI NHA:Tonton18:MIM46
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
cho 16 g kim loại Cu vào cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 0,5 M khuấy đều hỗn hợp một thời gian sau đó đem lọc, thu được 31,2 g chất rắn A và dung dịch B
a) tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch B. Giả thiết thể tích của dung dịch không thay đổi
b) nhúng thanh kim loại X nặng 50 g vào dung dịch B khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch rửa nhẹ sấy khô cân được 53,675 g. Giả sử tất cả các kim loại tách ra đều bám vào thanh kim loại X. Xác định kim loại X
a) Ta có PTHH
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,125<-0,25--------> 0,125 -----> 0,25 mol
nCu = [tex]\frac{16}{64}=0,25[/tex] mol
nAgNO3 = 0,5 . 0,5 = 0,25 mol
So sánh: [tex]\frac{0,25}{1}>\frac{0,25}{2}[/tex]
=> AgNO3 hết, Cu dư
=> dd B: Cu(NO3)2
CM Cu(NO3)2 = [tex]\frac{0,125}{0,5}=0,25[/tex] M
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
a) Ta có PTHH
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,125<-0,25--------> 0,125 -----> 0,25 mol
nCu = [tex]\frac{16}{64}=0,25[/tex] mol
nAgNO3 = 0,5 . 0,5 = 0,25 mol
So sánh: [tex]\frac{0,25}{1}>\frac{0,25}{2}[/tex]
=> AgNO3 hết, Cu dư
=> dd B: Cu(NO3)2
CM Cu(NO3)2 = [tex]\frac{0,125}{0,5}=0,25[/tex] M

Xem lại có vấn đề gì không, vì không dùng số liệu m rắn = 31,2 g . Đề không cho phản ứng hoàn toàn

Rắn gồm Ag, Cu dư
Tính theo m rắn => mCu dư = 31,2 - 108*0,25 = 4,2
Tính theo phản ứng: mCu dư = 16 - 64*0,125 = 8

Sao lại khác nhau ????
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
a) Ta có PTHH
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,125<-0,25--------> 0,125 -----> 0,25 mol
nCu = [tex]\frac{16}{64}=0,25[/tex] mol
nAgNO3 = 0,5 . 0,5 = 0,25 mol
So sánh: [tex]\frac{0,25}{1}>\frac{0,25}{2}[/tex]
=> AgNO3 hết, Cu dư
=> dd B: Cu(NO3)2
CM Cu(NO3)2 = [tex]\frac{0,125}{0,5}=0,25[/tex] M
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
Tăng giảm khối lượng:
nCu(pư)=(31,2-16)/(108.2-64)=0,1 mol ->nAg(sp)=0,2 mol
-> trong dd có 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,05 mol AgNO3
->C M
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
À em nhầm chỗ đấy hic... =)) bảo sao tính không ra câu b
2X+nCu(NO3)2->2X(NO3)n+nCu
0,2/n-----0,1------------------------0,1
------X+nAgNO3->X(NO3)n+nAg
0,05/n-----0,05-------------------0,05
->53,675-50=0,1.64+0,05.108-(0,25/n).M X
->M X=32,5.n
Thay n=1,2,3
->X là Zn với n=2
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
À em nhầm chỗ đấy hic... =)) bảo sao tính không ra câu b
2X+nCu(NO3)2->2X(NO3)n+nCu
0,2/n-----0,1------------------------0,1
------X+nAgNO3->X(NO3)n+nAg
0,05/n-----0,05-------------------0,05
->53,675-50=0,1.64+0,05.108-(0,25/n).M X
->M X=32,5.n
Thay n=1,2,3
->X là Zn với n=2



Giả sử X hóa trị 2:
X + Cu(NO3)2 -> X(NO3)2 + Cu. (1)
0,1-----0,1------------------------0,1
X + 2 AgNO3->X(NO3)2 + 2Ag. (2)
0,025-----0,05-------------------0,05

(2): mX tăng = 108*0,05 - 0,025X
Còn (1): mX có thế tăng = 0,1(X - 64)
những cũng có thể giảm = 0,1(64 - X)

Em giải thế nào ?????
 
Last edited:
Top Bottom