Hóa Nồng độ dd

Nguyen van duy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng bảy 2017
1,092
1,007
206
21
Tuyên Quang
THPT Chuyên Tuyên Quang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:Chia 24(g) oxit kl RO thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Hòa tan trong dd dư, xử lý dd thu được 25,65(g) một muối X duy nhất (cái mình mình nghĩ là muối ngậm)
-Phần 2: Hòa tan trong dd H2SO4 loãng dư, xử lý dd thu được 37,5(g) muối Y duy nhất.
Biết M X<180g/mol, M Y<269g/mol. Tìm CTH của X, Y
Bài 2:
Cần lấy bao nhiêu g nước và bao nhiêu g tinh thể hiddrat có công thức XY.10H2O với khối lg mol là 400, để pha trộn 1 dd hão hòa ở 90 độ C mà làm lạnh đến 40 độ C sẽ lắng xuống 0,5(mol) tinh thể hidrrat có công thức XY.6H2O. Cho biết độ tan của muối khan XY ở 90 độ C và 40Độ C lần lượt là 90 và 60(g)

@tiểu thiên sứ @Lý Dịch @bienxanh20 @Gà Con Nhỏ @chaugiang81 @....
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài 1:Chia 24(g) oxit kl RO thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Hòa tan trong dd _?_dư, xử lý dd thu được 25,65(g) một muối X duy nhất (cái mình mình nghĩ là muối ngậm)
-Phần 2: Hòa tan trong dd H2SO4 loãng dư, xử lý dd thu được 37,5(g) muối Y duy nhất.
Biết M X<180g/mol, M Y<269g/mol. Tìm CTH của X, Y
dung dịch gì vậy bạn?
Bài 2:
Cần lấy bao nhiêu g nước và bao nhiêu g tinh thể hiddrat có công thức XY.10H2O với khối lg mol là 400, để pha trộn 1 dd hão hòa ở 90 độ C mà làm lạnh đến 40 độ C sẽ lắng xuống 0,5(mol) tinh thể hidrrat có công thức XY.6H2O. Cho biết độ tan của muối khan XY ở 90 độ C và 40Độ C lần lượt là 90 và 60(g)
mXY =400-180 =220 g
MXY.6H2O = 220+6*18 =328g
gọi m là khối lượng dung dịch bão hòa ở 90*C
mXY( kết tinh) = 0,5*220 =110 g
mXY.6H2O = 0,5*328=164 g
bảo toàn lượng XY ta có:
độ tan của muối khan XY ở 90 độ C và 40Độ C lần lượt là 90 và 60(g)
=> [tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex]
=> m=491,46 g
=> mXY( dd 90*c) = 9/19 *491,46=232,8 g
=>mXY.10H2O =......g
=> mH2O ( cần cho pha trộn) =..... g
 

Nguyen van duy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng bảy 2017
1,092
1,007
206
21
Tuyên Quang
THPT Chuyên Tuyên Quang
dung dịch gì vậy bạn?

mXY =400-180 =220 g
MXY.6H2O = 220+6*18 =328g
gọi m là khối lượng dung dịch bão hòa ở 90*C
mXY( kết tinh) = 0,5*220 =110 g
mXY.6H2O = 0,5*328=164 g
bảo toàn lượng XY ta có:
độ tan của muối khan XY ở 90 độ C và 40Độ C lần lượt là 90 và 60(g)
=> [tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex]
=> m=491,46 g
=> mXY( dd 90*c) = 9/19 *491,46=232,8 g
=>mXY.10H2O =......g
=> mH2O ( cần cho pha trộn) =..... g
DD HCl dư

dung dịch gì vậy bạn?

mXY =400-180 =220 g
MXY.6H2O = 220+6*18 =328g
gọi m là khối lượng dung dịch bão hòa ở 90*C
mXY( kết tinh) = 0,5*220 =110 g
mXY.6H2O = 0,5*328=164 g
bảo toàn lượng XY ta có:
độ tan của muối khan XY ở 90 độ C và 40Độ C lần lượt là 90 và 60(g)
=> [tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex]
=> m=491,46 g
=> mXY( dd 90*c) = 9/19 *491,46=232,8 g
=>mXY.10H2O =......g
=> mH2O ( cần cho pha trộn) =..... g
bạn lớp mấy, công nhận bằng 1 từ giỏi

dung dịch gì vậy bạn?

mXY =400-180 =220 g
MXY.6H2O = 220+6*18 =328g
gọi m là khối lượng dung dịch bão hòa ở 90*C
mXY( kết tinh) = 0,5*220 =110 g
mXY.6H2O = 0,5*328=164 g
bảo toàn lượng XY ta có:
độ tan của muối khan XY ở 90 độ C và 40Độ C lần lượt là 90 và 60(g)
=> tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex]
=> m=491,46 g
=> mXY( dd 90*c) = 9/19 *491,46=232,8 g
=>mXY.10H2O =......g
=> mH2O ( cần cho pha trộn) =..... g
dung dịch gì vậy bạn?

mXY =400-180 =220 g
MXY.6H2O = 220+6*18 =328g
gọi m là khối lượng dung dịch bão hòa ở 90*C
mXY( kết tinh) = 0,5*220 =110 g
mXY.6H2O = 0,5*328=164 g
bảo toàn lượng XY ta có:
độ tan của muối khan XY ở 90 độ C và 40Độ C lần lượt là 90 và 60(g)
=> [tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex]
=> m=491,46 g
=> mXY( dd 90*c) = 9/19 *491,46=232,8 g
=>mXY.10H2O =......g
=> mH2O ( cần cho pha trộn) =..... g
[tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex] mình không hiểu chỗ này, bạn giải thích cặn kẽ ra đi bạn

dung dịch gì vậy bạn?

mXY =400-180 =220 g
MXY.6H2O = 220+6*18 =328g
gọi m là khối lượng dung dịch bão hòa ở 90*C
mXY( kết tinh) = 0,5*220 =110 g
mXY.6H2O = 0,5*328=164 g
bảo toàn lượng XY ta có:
độ tan của muối khan XY ở 90 độ C và 40Độ C lần lượt là 90 và 60(g)
=> [tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex]
=> m=491,46 g
=> mXY( dd 90*c) = 9/19 *491,46=232,8 g
=>mXY.10H2O =......g
=> mH2O ( cần cho pha trộn) =..... g
bạn ơi, mXY.10H2O =423,27 (g) phải không bạn
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Bài 1:Chia 24(g) oxit kl RO thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Hòa tan trong dd dư, xử lý dd thu được 25,65(g) một muối X duy nhất (cái mình mình nghĩ là muối ngậm)
-Phần 2: Hòa tan trong dd H2SO4 loãng dư, xử lý dd thu được 37,5(g) muối Y duy nhất.
Biết M X<180g/mol, M Y<269g/mol. Tìm CTH của X, Y
RO+ 2HCl--->RCl2+ H2O
a___________a
RO+ H2SO4--->RSO4+ H2O
a_____________a
gọi a là nRO có trong mỗi phần
*** nếu muối X,Y ko ngậm nước
ta có:
(P1): m muối - moxit =mCl-mO =71a-16a =25,65 -12 =13,65 =>a=0,248 mol (#)
(P2) : m muối - moxit = mSO4-mO =96a-16a =37,5-12=25,5 => a=0,31825 mol (##)
từ (#),(##) => loại
=> muối X,Y ngậm nước.
gọi CTHH của muối X, Y lần lượt là RCl2.xH2O và RSO4.yH2O ta có
18x+71<180 ==>x<=6
18y+96<269 => y<=9

ta có:
+ xét p1:
cứ chuyển 1 mol RO -> 1 mol RCl2.xH2O thì m tăng = R+71+18x-R-16 =18x+55 g
mà m tăng 13,65 g
=>nRO =[tex]\frac{13,65}{18x+55}[/tex]
tương tự với P2
=> nRO=[tex]\frac{25,5}{18y+80}[/tex]
=>[tex]\frac{13,65}{18x+55}[/tex]=[tex]\frac{25,5}{18y+80}[/tex]
biện x<=6 , y<=9
vậy chỉ có x=2, y=5 thảo mãn
=> nRO=[tex]\frac{13,65}{18x+55}[/tex] = 0,15 mol
ta có: MR+16 =12/0,15 =80 =>MR =64
=>R là Cu
=>CTHH của 2 muối là CuCl2.2H2O và CuSO4. 5 h2o
bạn lớp mấy, công nhận bằng 1 từ giỏi
mình lớp 9 bạn nak.
bạn ơi, mXY.10H2O =423,27 (g) phải không bạn
đúng rồi bạn.
[tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex] mình không hiểu chỗ này, bạn giải thích cặn kẽ ra đi bạn
bạn tính m dung dịch ở 40*C = m dung dịch 90*C -m kết tủa = m-164 g
bảo toàn XY => mXY ở dung dịch 90*C = mXY tan ở dung dịch 40*C + mXY tách ra trong XY.6H2O
mà m XY ở dung dịch 90*C =90m/190
m XY ở 40*C =(m-164) *60/160
=>[tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex]
 

Nguyen van duy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng bảy 2017
1,092
1,007
206
21
Tuyên Quang
THPT Chuyên Tuyên Quang
RO+ 2HCl--->RCl2+ H2O
a___________a
RO+ H2SO4--->RSO4+ H2O
a_____________a
gọi a là nRO có trong mỗi phần
*** nếu muối X,Y ko ngậm nước
ta có:
(P1): m muối - moxit =mCl-mO =71a-16a =25,65 -12 =13,65 =>a=0,248 mol (#)
(P2) : m muối - moxit = mSO4-mO =96a-16a =37,5-12=25,5 => a=0,31825 mol (##)
từ (#),(##) => loại
=> muối X,Y ngậm nước.
gọi CTHH của muối X, Y lần lượt là RCl2.xH2O và RSO4.yH2O ta có
18x+71<180 ==>x<=6
18y+96<269 => y<=9

ta có:
+ xét p1:
cứ chuyển 1 mol RO -> 1 mol RCl2.xH2O thì m tăng = R+71+18x-R-16 =18x+55 g
mà m tăng 13,65 g
=>nRO =[tex]\frac{13,65}{18x+55}[/tex]
tương tự với P2
=> nRO=[tex]\frac{25,5}{18y+80}[/tex]
=>[tex]\frac{13,65}{18x+55}[/tex]=[tex]\frac{25,5}{18y+80}[/tex]
biện x<=6 , y<=9
vậy chỉ có x=2, y=5 thảo mãn
=> nRO=[tex]\frac{13,65}{18x+55}[/tex] = 0,15 mol
ta có: MR+16 =12/0,15 =80 =>MR =64
=>R là Cu
=>CTHH của 2 muối là CuCl2.2H2O và CuSO4. 5 h2o

mình lớp 9 bạn nak.

đúng rồi bạn.

bạn tính m dung dịch ở 40*C = m dung dịch 90*C -m kết tủa = m-164 g
bảo toàn XY => mXY ở dung dịch 90*C = mXY tan ở dung dịch 40*C + mXY tách ra trong XY.6H2O
mà m XY ở dung dịch 90*C =90m/190
m XY ở 40*C =(m-164) *60/160
=>[tex]\frac{90m}{190}= 110+ (m-164). \frac{60}{160}[/tex]
gọi CTHH của muối X, Y lần lượt là RCl2.xH2O và RSO4.yH2O ta có
18x+71<180 ==>x<=6 tại sao lại như vậy
18y+96<269 => y<=9
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
gọi CTHH của muối X, Y lần lượt là RCl2.xH2O và RSO4.yH2O ta có
18x+71<180 ==>x<=6 tại sao lại như vậy
18y+96<269 => y<=9
gọi CTHH của muối X, Y lần lượt là RCl2.xH2O và RSO4.yH2O ta có
M X<180g/mol
18x+71<180 =>18x<109 => [tex]x\leq6[/tex]
M Y<269g/mol.
18y+96<269 =>18y < 269-96 =173=> [tex]y\leq9[/tex]
bạn không hiểu thì cứ hỏi nha. tối về mình sẽ trả lời. h mình hơi bận..
 
  • Like
Reactions: TH trueMilk
Top Bottom