Văn 11 NLVH

mailanngoc@11

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười một 2021
23
24
6
19
Bắc Giang
  • Like
Reactions: moctieududu

moctieududu

Học sinh
Thành viên
14 Tháng mười 2021
125
153
36
Hà Nội
Chị chào em nha
Với bài thơ "Câu cá mùa thu" -Nguyễn Khuyến, em có thể triển khai theo 2 cách
-Cách 1: (Chị recom chia theo cách này nhé! ^^)
+Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở
vùng quê Bắc bộ
+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Tình thu
-Cách 2: chia đề-thực-luận -kết
+ Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu
+ Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng của mùa thu
+ Hai câu luận: Bầu trời và không gian làng quê
+ Hai câu kết: Tâm trạng của nhà thơ

Chị gợi ý triển khai theo cách chia thứ nhất, mình bổ dọc bài thơ thành 2 phần : Bức tranh thiên nhiên(bức tranh mùa thu) và Bức tranh về tâm hồn con người

LUẬN ĐIỂM 1: Bức tranh mùa thu (Cảnh thu)
*Điểm nhìn:
-Xuất phát từ “thuyền câu” -> điểm nhìn ở gần rồi ra xa; lên cao, xuống thấp rồi lại về gần
< Điểm nhìn từ trên thuyền câu -> nhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời -> nhìn tới ngõ vắng -> trở về với ao thu. >
=> Từ điểm nhìn ấy, từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động với những hình ảnh vừa cân đối, hài hòa. Đồng thời thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế trong sự quan sát của tác giả

*Cảnh vật: được khắc họa bằng những đường nét: Ao thu, Thuyền câu , sóng biếc, lá vàng , gió thu, trời thu,...
=> Những cảnh vật gần gũi, quen thuộc, biểu tượng cho mùa thu

*Màu sắc: +màu vàng (lá thu) ; màu trắng (mây thu),..
+sắc xanh của trời hòa lẫn sắc xanh của nước...
=> Chủ yếu là những gam màu lạnh, dịu nhẹ, thanh sơ, gợi lên không khí của mùa thu trong trẻo, thanh khiết

*Sự chuyển động:
  • sóng ( “hơi gợn tí”)
  • lá vàng (“khẽ đưa vèo”)
  • mây ( “lơ lửng” )
  • khách (“vắng teo”)
  • người ngồi câu (“tựa gối”)....
*Âm thanh: “cá đâu đớp động “
(Đâu : +đâu đó
+đâu có )
=>Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh -> nhấn mạnh về sự mơ hồ -> nhấn mạnh sự tĩnh lặng đến tuyệt đối

LUẬN ĐIỂM 2: Tình thu

Từ bức tranh thu đẹp có thể thấy tâm hồn thanh cao, bình dị, gắn bó với làng quê => Một tâm hồn yêu thiết tha cảnh vật của quê hương, đất nước
( trong lòng tác giả)
  • Từ bức tranh thu tĩnh lặng, đượm buồn => Nhà thơ chất chứa nhiều tâm sự
+ Hình ảnh lá vàng “khẽ đưa vèo” -> từ “vèo” là từ chỉ sự chuyển động của chiếc là nhưng lại gợi tả sự trôi chảy của thời gian phải chăng đây cũng chính là tâm trạng thời thế của nhà thơ
<Thoáng chốc non sông đã mất vào tay kẻ thù mà một nhà thơ như Nguyễn Khuyến chỉ có thể “tựa gối” đứng nhìn
+Không gian tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng , cảnh vật đơn sơ lạnh lẽo ->gợi một tâm hồn cô quạnh, 1 cảm giác cô đơn trước thời cuộc

Trên đây là câu trả lời của chị ^^ Có thắc mắc gì thì phản hồi lại mình cùng trao đổi nhé
Chúc em học tốt !
Cùng tham gia thảo topic này để thảo luận và tích lũy thêm kiến thức nhé!
https://diendan.hocmai.vn/threads/neu-cac-nhan-vat-van-hoc-tham-gia-dien-dan.836458/page-2
 

mailanngoc@11

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười một 2021
23
24
6
19
Bắc Giang
Chị chào em nha
Với bài thơ "Câu cá mùa thu" -Nguyễn Khuyến, em có thể triển khai theo 2 cách
-Cách 1: (Chị recom chia theo cách này nhé! ^^)
+Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở
vùng quê Bắc bộ
+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Tình thu
-Cách 2: chia đề-thực-luận -kết
+ Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu
+ Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng của mùa thu
+ Hai câu luận: Bầu trời và không gian làng quê
+ Hai câu kết: Tâm trạng của nhà thơ

Chị gợi ý triển khai theo cách chia thứ nhất, mình bổ dọc bài thơ thành 2 phần : Bức tranh thiên nhiên(bức tranh mùa thu) và Bức tranh về tâm hồn con người

LUẬN ĐIỂM 1: Bức tranh mùa thu (Cảnh thu)
*Điểm nhìn:
-Xuất phát từ “thuyền câu” -> điểm nhìn ở gần rồi ra xa; lên cao, xuống thấp rồi lại về gần
< Điểm nhìn từ trên thuyền câu -> nhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời -> nhìn tới ngõ vắng -> trở về với ao thu. >
=> Từ điểm nhìn ấy, từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động với những hình ảnh vừa cân đối, hài hòa. Đồng thời thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế trong sự quan sát của tác giả

*Cảnh vật: được khắc họa bằng những đường nét: Ao thu, Thuyền câu , sóng biếc, lá vàng , gió thu, trời thu,...
=> Những cảnh vật gần gũi, quen thuộc, biểu tượng cho mùa thu

*Màu sắc: +màu vàng (lá thu) ; màu trắng (mây thu),..
+sắc xanh của trời hòa lẫn sắc xanh của nước...
=> Chủ yếu là những gam màu lạnh, dịu nhẹ, thanh sơ, gợi lên không khí của mùa thu trong trẻo, thanh khiết

*Sự chuyển động:
  • sóng ( “hơi gợn tí”)
  • lá vàng (“khẽ đưa vèo”)
  • mây ( “lơ lửng” )
  • khách (“vắng teo”)
  • người ngồi câu (“tựa gối”)....
*Âm thanh: “cá đâu đớp động “
(Đâu : +đâu đó
+đâu có )
=>Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh -> nhấn mạnh về sự mơ hồ -> nhấn mạnh sự tĩnh lặng đến tuyệt đối

LUẬN ĐIỂM 2: Tình thu

Từ bức tranh thu đẹp có thể thấy tâm hồn thanh cao, bình dị, gắn bó với làng quê => Một tâm hồn yêu thiết tha cảnh vật của quê hương, đất nước
( trong lòng tác giả)
  • Từ bức tranh thu tĩnh lặng, đượm buồn => Nhà thơ chất chứa nhiều tâm sự
+ Hình ảnh lá vàng “khẽ đưa vèo” -> từ “vèo” là từ chỉ sự chuyển động của chiếc là nhưng lại gợi tả sự trôi chảy của thời gian phải chăng đây cũng chính là tâm trạng thời thế của nhà thơ
<Thoáng chốc non sông đã mất vào tay kẻ thù mà một nhà thơ như Nguyễn Khuyến chỉ có thể “tựa gối” đứng nhìn
+Không gian tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng , cảnh vật đơn sơ lạnh lẽo ->gợi một tâm hồn cô quạnh, 1 cảm giác cô đơn trước thời cuộc

Trên đây là câu trả lời của chị ^^ Có thắc mắc gì thì phản hồi lại mình cùng trao đổi nhé
Chúc em học tốt !
Cùng tham gia thảo topic này để thảo luận và tích lũy thêm kiến thức nhé!
https://diendan.hocmai.vn/threads/neu-cac-nhan-vat-van-hoc-tham-gia-dien-dan.836458/page-2


Ui em cảm ơn chị nhìu lắm ạ ^^
 
  • Like
Reactions: moctieududu

moctieududu

Học sinh
Thành viên
14 Tháng mười 2021
125
153
36
Hà Nội
Chị chào em nha
Với bài thơ "Câu cá mùa thu" -Nguyễn Khuyến, em có thể triển khai theo 2 cách
-Cách 1: (Chị recom chia theo cách này nhé! ^^)
+Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở
vùng quê Bắc bộ
+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Tình thu
-Cách 2: chia đề-thực-luận -kết
+ Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu
+ Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng của mùa thu
+ Hai câu luận: Bầu trời và không gian làng quê
+ Hai câu kết: Tâm trạng của nhà thơ

Chị gợi ý triển khai theo cách chia thứ nhất, mình bổ dọc bài thơ thành 2 phần : Bức tranh thiên nhiên(bức tranh mùa thu) và Bức tranh về tâm hồn con người

LUẬN ĐIỂM 1: Bức tranh mùa thu (Cảnh thu)
*Điểm nhìn:
-Xuất phát từ “thuyền câu” -> điểm nhìn ở gần rồi ra xa; lên cao, xuống thấp rồi lại về gần
< Điểm nhìn từ trên thuyền câu -> nhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời -> nhìn tới ngõ vắng -> trở về với ao thu. >
=> Từ điểm nhìn ấy, từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động với những hình ảnh vừa cân đối, hài hòa. Đồng thời thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế trong sự quan sát của tác giả

*Cảnh vật: được khắc họa bằng những đường nét: Ao thu, Thuyền câu , sóng biếc, lá vàng , gió thu, trời thu,...
=> Những cảnh vật gần gũi, quen thuộc, biểu tượng cho mùa thu

*Màu sắc: +màu vàng (lá thu) ; màu trắng (mây thu),..
+sắc xanh của trời hòa lẫn sắc xanh của nước...
=> Chủ yếu là những gam màu lạnh, dịu nhẹ, thanh sơ, gợi lên không khí của mùa thu trong trẻo, thanh khiết

*Sự chuyển động:
  • sóng ( “hơi gợn tí”)
  • lá vàng (“khẽ đưa vèo”)
  • mây ( “lơ lửng” )
  • khách (“vắng teo”)
  • người ngồi câu (“tựa gối”)....
*Âm thanh: “cá đâu đớp động “
(Đâu : +đâu đó
+đâu có )
=>Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh -> nhấn mạnh về sự mơ hồ -> nhấn mạnh sự tĩnh lặng đến tuyệt đối

LUẬN ĐIỂM 2: Tình thu

Từ bức tranh thu đẹp có thể thấy tâm hồn thanh cao, bình dị, gắn bó với làng quê => Một tâm hồn yêu thiết tha cảnh vật của quê hương, đất nước
( trong lòng tác giả)
  • Từ bức tranh thu tĩnh lặng, đượm buồn => Nhà thơ chất chứa nhiều tâm sự
+ Hình ảnh lá vàng “khẽ đưa vèo” -> từ “vèo” là từ chỉ sự chuyển động của chiếc là nhưng lại gợi tả sự trôi chảy của thời gian phải chăng đây cũng chính là tâm trạng thời thế của nhà thơ
<Thoáng chốc non sông đã mất vào tay kẻ thù mà một nhà thơ như Nguyễn Khuyến chỉ có thể “tựa gối” đứng nhìn
+Không gian tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng , cảnh vật đơn sơ lạnh lẽo ->gợi một tâm hồn cô quạnh, 1 cảm giác cô đơn trước thời cuộc

Trên đây là câu trả lời của chị ^^ Có thắc mắc gì thì phản hồi lại mình cùng trao đổi nhé
Chúc em học tốt !
Cùng tham gia thảo topic này để thảo luận và tích lũy thêm kiến thức nhé!
https://diendan.hocmai.vn/threads/neu-cac-nhan-vat-van-hoc-tham-gia-dien-dan.836458/page-2



À sau mỗi LUẬN ĐIỂM, sau khi em phân tích triển khai những ý rồi thì nên có phần tiểu kết lại nhé!
Chị lấy ví dụ sau khi em phân tích xog luận điểm 1 : bức tranh mùa thu ở Đồng bằng Bắc Bộ thì mình nên có tiểu kết
=> Nguyễn Khuyến đã khắc họa bức tranh mùa thu của đồng bằng bắc bộ với điểm nhìn phong phú, cảnh vật bình dị, quen thuộc, màu sắc dịu nhẹ thanh sơ , chuyển động và âm thanh khẽ dường như rơi vào trạng thái im vắng, tĩnh lặng đến tuyệt đối . Đó quả là một 1 bức tranh thu đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn
 
  • Like
Reactions: mailanngoc@11

mailanngoc@11

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười một 2021
23
24
6
19
Bắc Giang
À sau mỗi LUẬN ĐIỂM, sau khi em phân tích triển khai những ý rồi thì nên có phần tiểu kết lại nhé!
Chị lấy ví dụ sau khi em phân tích xog luận điểm 1 : bức tranh mùa thu ở Đồng bằng Bắc Bộ thì mình nên có tiểu kết
=> Nguyễn Khuyến đã khắc họa bức tranh mùa thu của đồng bằng bắc bộ với điểm nhìn phong phú, cảnh vật bình dị, quen thuộc, màu sắc dịu nhẹ thanh sơ , chuyển động và âm thanh khẽ dường như rơi vào trạng thái im vắng, tĩnh lặng đến tuyệt đối . Đó quả là một 1 bức tranh thu đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn
Woaaa, phần tiểu kết nhỏ nhỏ này ít khi em chú ý lắm huhuu, cảm ơn chị nhiều lắm ạ
À chị có thể cho em xin một vài nhận định về Nguyễn Khuyến được không ạ? ^_^
 
  • Like
Reactions: moctieududu

moctieududu

Học sinh
Thành viên
14 Tháng mười 2021
125
153
36
Hà Nội
Woaaa, phần tiểu kết nhỏ nhỏ này ít khi em chú ý lắm huhuu, cảm ơn chị nhiều lắm ạ
À chị có thể cho em xin một vài nhận định về Nguyễn Khuyến được không ạ? ^_^

Em có thể tham khảo những nhận định sau về Nguyễn Khuyến:
  • Xuân Diệu đã nhận xét rằng “Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam".
  • Nhận định về thơ Nguyễn Khuyến, có ý kiến cho rằng: "Có thể nói với Nguyễn Khuyến lần đầu tiên nông thôn Việt Nam mới thực sự đi vào văn học"
  • "Có thể nói với Nguyễn Khuyến lần đầu tiên nông thôn Việt Nam mới thực sự đi vào văn học"
  • Xuân Diệu từng nhận định :”Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong văn học Việt Nam là về thơ nôm. Mà trong thơ Nguyễn khuyến nức danh nhất ba bài thơ thu điếu,thu ẩm,thu vịnh
  • Mã Giang Lân đã đánh giá: "làm nên giá trị thơ văn của Nguyễn Khuyến là toàn bộ những sáng tác của nhà thơ, những làm nên cái đặc sắc riêng của Nguyễn Khuyến là những bài thơ viết về cảnh và người ở chốn quê, những bài thơ bộc lộ tấm lòng của tác giả, trước đó cũng có những nhà thơ viết về làng cảnh việt Nam nhưng chưa có ai để lại ấn tượng sâu đậm bằng Nguyễn Khuyến
  • Xuân Diệu cũng đã viết :"thơ Yên Đỗ vẫn phảng phất bay lượn giữa quê hương đồng chiêm trũng Hà Nam, trên quê hương làng mạc Việt Nam tất cả. Bởi Nguyễn Khuyến đã tạo nên một tình yêu quê hương làng mạc trong văn học, tình yêu đồng bào, bà con dân quê trong xóm mình"

    Chị thấy khi phân tích mà em thêm những phần nhận định này vào mở bài, thân bài hay kết bài thì bài viết của mình sẽ hay hơn rất nhiều đó nha. Cố gắng vận dụng và sáng tạo trong bài viết nhé!
    Chúc em học tốt!
 
  • Like
Reactions: mailanngoc@11

mailanngoc@11

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười một 2021
23
24
6
19
Bắc Giang
Em có thể tham khảo những nhận định sau về Nguyễn Khuyến:
  • Xuân Diệu đã nhận xét rằng “Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam".
  • Nhận định về thơ Nguyễn Khuyến, có ý kiến cho rằng: "Có thể nói với Nguyễn Khuyến lần đầu tiên nông thôn Việt Nam mới thực sự đi vào văn học"
  • "Có thể nói với Nguyễn Khuyến lần đầu tiên nông thôn Việt Nam mới thực sự đi vào văn học"
  • Xuân Diệu từng nhận định :”Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong văn học Việt Nam là về thơ nôm. Mà trong thơ Nguyễn khuyến nức danh nhất ba bài thơ thu điếu,thu ẩm,thu vịnh
  • Mã Giang Lân đã đánh giá: "làm nên giá trị thơ văn của Nguyễn Khuyến là toàn bộ những sáng tác của nhà thơ, những làm nên cái đặc sắc riêng của Nguyễn Khuyến là những bài thơ viết về cảnh và người ở chốn quê, những bài thơ bộc lộ tấm lòng của tác giả, trước đó cũng có những nhà thơ viết về làng cảnh việt Nam nhưng chưa có ai để lại ấn tượng sâu đậm bằng Nguyễn Khuyến
  • Xuân Diệu cũng đã viết :"thơ Yên Đỗ vẫn phảng phất bay lượn giữa quê hương đồng chiêm trũng Hà Nam, trên quê hương làng mạc Việt Nam tất cả. Bởi Nguyễn Khuyến đã tạo nên một tình yêu quê hương làng mạc trong văn học, tình yêu đồng bào, bà con dân quê trong xóm mình"

    Chị thấy khi phân tích mà em thêm những phần nhận định này vào mở bài, thân bài hay kết bài thì bài viết của mình sẽ hay hơn rất nhiều đó nha. Cố gắng vận dụng và sáng tạo trong bài viết nhé!
    Chúc em học tốt!

Hay quá ạ. Em cảm ơn chị nhiều nhiều lắm luôn ạ
 
  • Like
Reactions: moctieududu
Top Bottom