TGQT Những hiện tượng thiên văn đáng chú ý năm 2018!!!

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Các bạn vui lòng không copy bài từ các trang mạng về diễn đàn ở box TGQT. Theo quy định sửa đổi ngày 1/3/2018.
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.
Dưới đây thời gian cụ thể các hiện tượng thiên văn đáng chú ý có thế theo dõi khi quan sát tại Việt Nam:
  • Ngày 3, 4/1: Mưa sao băng Quadrantids. Đây là trận mưa sao băng loại trung bình. Năm 2018, việc quan sát trận mưa sao băng này bị ảnh hưởng đáng kể bởi ánh Trăng.
  • Ngày 31/1: Nguyệt thực toàn phần. Đây là hiện tượng hấp dẫn nhất năm 2018. Việt Nam nằm trong khu vực có thể theo dõi trọn vẹn hiện tượng này với tổng thời gian tính cả pha nửa tối kéo dài 5 giờ 17 phút 12 giây, trong đó cực đại của pha toàn phần rơi vào lúc 20h31 theo giờ Việt Nam. Đặc biệt hơn, nguyệt thực toàn phần này trùng vào thời điểm Mặt Trăng đi qua điểm cận địa (siêu Trăng/supermoon) do đó Mặt Trăng sẽ to và rõ hơn những lần quan sát thông thường một chút.
nguyet-thuc.jpg

Nguyệt thực toàn phần là hiện tượng thiên văn đáng quan sát tại Việt Nam. (Nguồn: AFP/TTXVN).
  • Ngày 22, 23/4: Mưa sao băng Lyrids. Trận mưa sao băng trung bình có vùng trung tâm là chòm sao Lyra. Ở thời điểm này, Mặt Trăng lặn tương đối sớm nên nếu điều kiện thời tiết thuận lợi, rạng sáng 23/4 sẽ là thời điếm lý tưởng để quan sát.
  • Ngày 6, 7/5: Mưa sao băng Eta Aquarids. Đây là trận mưa sao băng loại trên trung bình với cực điểm có thể đạt từ 30 đến 60 sao băng mỗi giờ.
  • Tuy nhiên, năm 2018, ánh Trăng sẽ che mờ phần lớn những gì bạn có thế quan sát.
  • Ngày 9/5: Sao Mộc tới vị trí trực đối. Hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời này sẽ nằm ở vị trí trực đối so với Mặt Trời (Trái Đất nằm giữa), do đó nó sẽ đạt độ sáng cao nhất và là thời điểm lý tưởng nhất để quan sát từ Trái Đất. Với những người có kính thiên văn, đây là cơ hội tốt nhất trong năm để quan sát hành tinh này.
  • Ngày 27/6: Sao Thổ tới vị trí trực đối. Giống với Sao Mộc như nói trên, Sao Thổ vào thời điêm này sẽ ở vị trí lý tướng nhất để được quan sát bằng mắt thường cũng như bằng kính thiên văn.
  • Ngày 27/7: Sao Hỏa tới vị trí trực đối. Hành tinh Đỏ sẽ nằm ở vị trí trực đối với Mặt Trời qua Trái Đất và đây là thời điểm tốt nhất trong năm để quan sát.
  • Ngày 28/7: Nguyệt thực toàn phần. Đây là nguyệt thực thứ hai trong năm 2018. Người quan sát ờ Việt Nam sẽ được theo dõi gần như trọn vẹn hiện tượng này vào rạng sáng ngày 28/7.
  • Ngày 28, 29/7: Mưa sao băng Delta Aquarids. Đây là một trận mưa sao băng loại trung bình. Năm nay, với việc cực điểm rơi vào gần thời điểm Trăng tròn, người quan sát sẽ không có nhiều cơ hội theo dõi được hiện tượng này.
  • Ngày 12,13/ 8: Mưa sao băng Perseids. Một trong những trận mưa sao băng lớn nhất trong năm với mật độ cực điểm có thể lên tới trên 60 hoặc đạt tới 100 sao băng mỗi giờ. Thời điểm tốt nhất đế quan sát hiện tượng này là tối 12, rạng sáng 13 tháng 8. Mặt Trăng sẽ lặn sớm và đó là điều kiện lý tường để quan sát.
  • Ngày 7/9: Sao Hải Vương tới vị trí trực đối. Hành tinh xa nhất được biết tới trong Hệ Mặt Trời sẽ tới vị trí thuận lợi nhất để quan sát từ Trái Đất. Tuy nhiên, nó chỉ có thế được quan sát qua các kính thiên văn.
  • Ngày 8/10: Mưa sao băng Draconids. Đây là một mưa sao băng nhỏ với mật độ ít khi quá 10 sao băng mỗi giờ.
  • Ngày 21, 22/10: Mưa sao băng Orionids. Mưa sao băng loại trên trung bình này có trung tâm là chòm sao Orion. Trâng gần tròn sẽ che mờ nhiều sao băng của nó, nhưng nếu có điều kiện quan sát tốt bạn vần có thể thấy được không ít vệt sáng của hiện tượng này vì nó sẽ có nhiều sao băng rất sáng.
mua-sao-bang.jpg

Ảnh chỉ có tính minh họa. (Nguồn: space.com)
  • Ngày 23/10: Sao Thiên Vương tới vị trí trực đối. Người quan sát có thể thấy qua các kính thiên văn và ống nhòm nghiệp dư.
  • Ngày 5, 6/11: Mưa sao băng Taurids. Đây là trận mưa sao băng nhỏ với mật độ cực điểm chưa tới 10 sao băng mỗi giờ.
  • Ngày 17, 18/11: Mưa sao băng Leonids. Trận mưa sao băng này xảy ra quanh khu vực của chòm sao Leo. Năm 2018, Leonids là một mưa sao băng loại trung bình với khoảng 30 sao băng mỗi giờ vào cực điểm.
  • Ngày 13, 14 tháng 12: Mưa sao băng Geminids. Đây là mưa sao băng lớn nhất của năm. Năm 2018, Mặt Trăng sẽ không gây cản trở nào cho việc quan sát hiện tượng này.
  • Ngày 21, 22 tháng 12: Mưa sao băng Ursids. Đây là mưa sao băng nhỏ diễn ra trong khu vực chòm sao Ursa Minor. Trăng sáng sẽ che mờ hầu hết sao băng nên chỉ khi có điều kiện thời tiết và khí quyển lý tưởng người xem mới có thể nhìn được một số sao băng sáng nhất

Nguồn: Khoahoc.tv
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.
Dưới đây thời gian cụ thể các hiện tượng thiên văn đáng chú ý có thế theo dõi khi quan sát tại Việt Nam:
  • Ngày 3, 4/1: Mưa sao băng Quadrantids. Đây là trận mưa sao băng loại trung bình. Năm 2018, việc quan sát trận mưa sao băng này bị ảnh hưởng đáng kể bởi ánh Trăng.
  • Ngày 31/1: Nguyệt thực toàn phần. Đây là hiện tượng hấp dẫn nhất năm 2018. Việt Nam nằm trong khu vực có thể theo dõi trọn vẹn hiện tượng này với tổng thời gian tính cả pha nửa tối kéo dài 5 giờ 17 phút 12 giây, trong đó cực đại của pha toàn phần rơi vào lúc 20h31 theo giờ Việt Nam. Đặc biệt hơn, nguyệt thực toàn phần này trùng vào thời điểm Mặt Trăng đi qua điểm cận địa (siêu Trăng/supermoon) do đó Mặt Trăng sẽ to và rõ hơn những lần quan sát thông thường một chút.
nguyet-thuc.jpg

Nguyệt thực toàn phần là hiện tượng thiên văn đáng quan sát tại Việt Nam. (Nguồn: AFP/TTXVN).
  • Ngày 22, 23/4: Mưa sao băng Lyrids. Trận mưa sao băng trung bình có vùng trung tâm là chòm sao Lyra. Ở thời điểm này, Mặt Trăng lặn tương đối sớm nên nếu điều kiện thời tiết thuận lợi, rạng sáng 23/4 sẽ là thời điếm lý tưởng để quan sát.
  • Ngày 6, 7/5: Mưa sao băng Eta Aquarids. Đây là trận mưa sao băng loại trên trung bình với cực điểm có thể đạt từ 30 đến 60 sao băng mỗi giờ.
  • Tuy nhiên, năm 2018, ánh Trăng sẽ che mờ phần lớn những gì bạn có thế quan sát.
  • Ngày 9/5: Sao Mộc tới vị trí trực đối. Hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời này sẽ nằm ở vị trí trực đối so với Mặt Trời (Trái Đất nằm giữa), do đó nó sẽ đạt độ sáng cao nhất và là thời điểm lý tưởng nhất để quan sát từ Trái Đất. Với những người có kính thiên văn, đây là cơ hội tốt nhất trong năm để quan sát hành tinh này.
  • Ngày 27/6: Sao Thổ tới vị trí trực đối. Giống với Sao Mộc như nói trên, Sao Thổ vào thời điêm này sẽ ở vị trí lý tướng nhất để được quan sát bằng mắt thường cũng như bằng kính thiên văn.
  • Ngày 27/7: Sao Hỏa tới vị trí trực đối. Hành tinh Đỏ sẽ nằm ở vị trí trực đối với Mặt Trời qua Trái Đất và đây là thời điểm tốt nhất trong năm để quan sát.
  • Ngày 28/7: Nguyệt thực toàn phần. Đây là nguyệt thực thứ hai trong năm 2018. Người quan sát ờ Việt Nam sẽ được theo dõi gần như trọn vẹn hiện tượng này vào rạng sáng ngày 28/7.
  • Ngày 28, 29/7: Mưa sao băng Delta Aquarids. Đây là một trận mưa sao băng loại trung bình. Năm nay, với việc cực điểm rơi vào gần thời điểm Trăng tròn, người quan sát sẽ không có nhiều cơ hội theo dõi được hiện tượng này.
  • Ngày 12,13/ 8: Mưa sao băng Perseids. Một trong những trận mưa sao băng lớn nhất trong năm với mật độ cực điểm có thể lên tới trên 60 hoặc đạt tới 100 sao băng mỗi giờ. Thời điểm tốt nhất đế quan sát hiện tượng này là tối 12, rạng sáng 13 tháng 8. Mặt Trăng sẽ lặn sớm và đó là điều kiện lý tường để quan sát.
  • Ngày 7/9: Sao Hải Vương tới vị trí trực đối. Hành tinh xa nhất được biết tới trong Hệ Mặt Trời sẽ tới vị trí thuận lợi nhất để quan sát từ Trái Đất. Tuy nhiên, nó chỉ có thế được quan sát qua các kính thiên văn.
  • Ngày 8/10: Mưa sao băng Draconids. Đây là một mưa sao băng nhỏ với mật độ ít khi quá 10 sao băng mỗi giờ.
  • Ngày 21, 22/10: Mưa sao băng Orionids. Mưa sao băng loại trên trung bình này có trung tâm là chòm sao Orion. Trâng gần tròn sẽ che mờ nhiều sao băng của nó, nhưng nếu có điều kiện quan sát tốt bạn vần có thể thấy được không ít vệt sáng của hiện tượng này vì nó sẽ có nhiều sao băng rất sáng.
mua-sao-bang.jpg

Ảnh chỉ có tính minh họa. (Nguồn: space.com)
  • Ngày 23/10: Sao Thiên Vương tới vị trí trực đối. Người quan sát có thể thấy qua các kính thiên văn và ống nhòm nghiệp dư.
  • Ngày 5, 6/11: Mưa sao băng Taurids. Đây là trận mưa sao băng nhỏ với mật độ cực điểm chưa tới 10 sao băng mỗi giờ.
  • Ngày 17, 18/11: Mưa sao băng Leonids. Trận mưa sao băng này xảy ra quanh khu vực của chòm sao Leo. Năm 2018, Leonids là một mưa sao băng loại trung bình với khoảng 30 sao băng mỗi giờ vào cực điểm.
  • Ngày 13, 14 tháng 12: Mưa sao băng Geminids. Đây là mưa sao băng lớn nhất của năm. Năm 2018, Mặt Trăng sẽ không gây cản trở nào cho việc quan sát hiện tượng này.
  • Ngày 21, 22 tháng 12: Mưa sao băng Ursids. Đây là mưa sao băng nhỏ diễn ra trong khu vực chòm sao Ursa Minor. Trăng sáng sẽ che mờ hầu hết sao băng nên chỉ khi có điều kiện thời tiết và khí quyển lý tưởng người xem mới có thể nhìn được một số sao băng sáng nhất

Nguồn: Khoahoc.tv
Sắp được ngắm mặt trăng to rồi muốn xem quá
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
19
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.
Dưới đây thời gian cụ thể các hiện tượng thiên văn đáng chú ý có thế theo dõi khi quan sát tại Việt Nam:
  • Ngày 3, 4/1: Mưa sao băng Quadrantids. Đây là trận mưa sao băng loại trung bình. Năm 2018, việc quan sát trận mưa sao băng này bị ảnh hưởng đáng kể bởi ánh Trăng.
  • Ngày 31/1: Nguyệt thực toàn phần. Đây là hiện tượng hấp dẫn nhất năm 2018. Việt Nam nằm trong khu vực có thể theo dõi trọn vẹn hiện tượng này với tổng thời gian tính cả pha nửa tối kéo dài 5 giờ 17 phút 12 giây, trong đó cực đại của pha toàn phần rơi vào lúc 20h31 theo giờ Việt Nam. Đặc biệt hơn, nguyệt thực toàn phần này trùng vào thời điểm Mặt Trăng đi qua điểm cận địa (siêu Trăng/supermoon) do đó Mặt Trăng sẽ to và rõ hơn những lần quan sát thông thường một chút.
nguyet-thuc.jpg

Nguyệt thực toàn phần là hiện tượng thiên văn đáng quan sát tại Việt Nam. (Nguồn: AFP/TTXVN).
  • Ngày 22, 23/4: Mưa sao băng Lyrids. Trận mưa sao băng trung bình có vùng trung tâm là chòm sao Lyra. Ở thời điểm này, Mặt Trăng lặn tương đối sớm nên nếu điều kiện thời tiết thuận lợi, rạng sáng 23/4 sẽ là thời điếm lý tưởng để quan sát.
  • Ngày 6, 7/5: Mưa sao băng Eta Aquarids. Đây là trận mưa sao băng loại trên trung bình với cực điểm có thể đạt từ 30 đến 60 sao băng mỗi giờ.
  • Tuy nhiên, năm 2018, ánh Trăng sẽ che mờ phần lớn những gì bạn có thế quan sát.
  • Ngày 9/5: Sao Mộc tới vị trí trực đối. Hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời này sẽ nằm ở vị trí trực đối so với Mặt Trời (Trái Đất nằm giữa), do đó nó sẽ đạt độ sáng cao nhất và là thời điểm lý tưởng nhất để quan sát từ Trái Đất. Với những người có kính thiên văn, đây là cơ hội tốt nhất trong năm để quan sát hành tinh này.
  • Ngày 27/6: Sao Thổ tới vị trí trực đối. Giống với Sao Mộc như nói trên, Sao Thổ vào thời điêm này sẽ ở vị trí lý tướng nhất để được quan sát bằng mắt thường cũng như bằng kính thiên văn.
  • Ngày 27/7: Sao Hỏa tới vị trí trực đối. Hành tinh Đỏ sẽ nằm ở vị trí trực đối với Mặt Trời qua Trái Đất và đây là thời điểm tốt nhất trong năm để quan sát.
  • Ngày 28/7: Nguyệt thực toàn phần. Đây là nguyệt thực thứ hai trong năm 2018. Người quan sát ờ Việt Nam sẽ được theo dõi gần như trọn vẹn hiện tượng này vào rạng sáng ngày 28/7.
  • Ngày 28, 29/7: Mưa sao băng Delta Aquarids. Đây là một trận mưa sao băng loại trung bình. Năm nay, với việc cực điểm rơi vào gần thời điểm Trăng tròn, người quan sát sẽ không có nhiều cơ hội theo dõi được hiện tượng này.
  • Ngày 12,13/ 8: Mưa sao băng Perseids. Một trong những trận mưa sao băng lớn nhất trong năm với mật độ cực điểm có thể lên tới trên 60 hoặc đạt tới 100 sao băng mỗi giờ. Thời điểm tốt nhất đế quan sát hiện tượng này là tối 12, rạng sáng 13 tháng 8. Mặt Trăng sẽ lặn sớm và đó là điều kiện lý tường để quan sát.
  • Ngày 7/9: Sao Hải Vương tới vị trí trực đối. Hành tinh xa nhất được biết tới trong Hệ Mặt Trời sẽ tới vị trí thuận lợi nhất để quan sát từ Trái Đất. Tuy nhiên, nó chỉ có thế được quan sát qua các kính thiên văn.
  • Ngày 8/10: Mưa sao băng Draconids. Đây là một mưa sao băng nhỏ với mật độ ít khi quá 10 sao băng mỗi giờ.
  • Ngày 21, 22/10: Mưa sao băng Orionids. Mưa sao băng loại trên trung bình này có trung tâm là chòm sao Orion. Trâng gần tròn sẽ che mờ nhiều sao băng của nó, nhưng nếu có điều kiện quan sát tốt bạn vần có thể thấy được không ít vệt sáng của hiện tượng này vì nó sẽ có nhiều sao băng rất sáng.
mua-sao-bang.jpg

Ảnh chỉ có tính minh họa. (Nguồn: space.com)
  • Ngày 23/10: Sao Thiên Vương tới vị trí trực đối. Người quan sát có thể thấy qua các kính thiên văn và ống nhòm nghiệp dư.
  • Ngày 5, 6/11: Mưa sao băng Taurids. Đây là trận mưa sao băng nhỏ với mật độ cực điểm chưa tới 10 sao băng mỗi giờ.
  • Ngày 17, 18/11: Mưa sao băng Leonids. Trận mưa sao băng này xảy ra quanh khu vực của chòm sao Leo. Năm 2018, Leonids là một mưa sao băng loại trung bình với khoảng 30 sao băng mỗi giờ vào cực điểm.
  • Ngày 13, 14 tháng 12: Mưa sao băng Geminids. Đây là mưa sao băng lớn nhất của năm. Năm 2018, Mặt Trăng sẽ không gây cản trở nào cho việc quan sát hiện tượng này.
  • Ngày 21, 22 tháng 12: Mưa sao băng Ursids. Đây là mưa sao băng nhỏ diễn ra trong khu vực chòm sao Ursa Minor. Trăng sáng sẽ che mờ hầu hết sao băng nên chỉ khi có điều kiện thời tiết và khí quyển lý tưởng người xem mới có thể nhìn được một số sao băng sáng nhất

Nguồn: Khoahoc.tv
bổ ích quá như vậy không lo bỏ lỡ rồi
 

Angeliaa

Tiềm năng thiên văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
1,314
1,699
244
18
Quảng Nam
THCS Phan Đình Phùng
Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.
Dưới đây thời gian cụ thể các hiện tượng thiên văn đáng chú ý có thế theo dõi khi quan sát tại Việt Nam:
  • Ngày 3, 4/1: Mưa sao băng Quadrantids. Đây là trận mưa sao băng loại trung bình. Năm 2018, việc quan sát trận mưa sao băng này bị ảnh hưởng đáng kể bởi ánh Trăng.
  • Ngày 31/1: Nguyệt thực toàn phần. Đây là hiện tượng hấp dẫn nhất năm 2018. Việt Nam nằm trong khu vực có thể theo dõi trọn vẹn hiện tượng này với tổng thời gian tính cả pha nửa tối kéo dài 5 giờ 17 phút 12 giây, trong đó cực đại của pha toàn phần rơi vào lúc 20h31 theo giờ Việt Nam. Đặc biệt hơn, nguyệt thực toàn phần này trùng vào thời điểm Mặt Trăng đi qua điểm cận địa (siêu Trăng/supermoon) do đó Mặt Trăng sẽ to và rõ hơn những lần quan sát thông thường một chút.
nguyet-thuc.jpg

Nguyệt thực toàn phần là hiện tượng thiên văn đáng quan sát tại Việt Nam. (Nguồn: AFP/TTXVN).
  • Ngày 22, 23/4: Mưa sao băng Lyrids. Trận mưa sao băng trung bình có vùng trung tâm là chòm sao Lyra. Ở thời điểm này, Mặt Trăng lặn tương đối sớm nên nếu điều kiện thời tiết thuận lợi, rạng sáng 23/4 sẽ là thời điếm lý tưởng để quan sát.
  • Ngày 6, 7/5: Mưa sao băng Eta Aquarids. Đây là trận mưa sao băng loại trên trung bình với cực điểm có thể đạt từ 30 đến 60 sao băng mỗi giờ.
  • Tuy nhiên, năm 2018, ánh Trăng sẽ che mờ phần lớn những gì bạn có thế quan sát.
  • Ngày 9/5: Sao Mộc tới vị trí trực đối. Hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời này sẽ nằm ở vị trí trực đối so với Mặt Trời (Trái Đất nằm giữa), do đó nó sẽ đạt độ sáng cao nhất và là thời điểm lý tưởng nhất để quan sát từ Trái Đất. Với những người có kính thiên văn, đây là cơ hội tốt nhất trong năm để quan sát hành tinh này.
  • Ngày 27/6: Sao Thổ tới vị trí trực đối. Giống với Sao Mộc như nói trên, Sao Thổ vào thời điêm này sẽ ở vị trí lý tướng nhất để được quan sát bằng mắt thường cũng như bằng kính thiên văn.
  • Ngày 27/7: Sao Hỏa tới vị trí trực đối. Hành tinh Đỏ sẽ nằm ở vị trí trực đối với Mặt Trời qua Trái Đất và đây là thời điểm tốt nhất trong năm để quan sát.
  • Ngày 28/7: Nguyệt thực toàn phần. Đây là nguyệt thực thứ hai trong năm 2018. Người quan sát ờ Việt Nam sẽ được theo dõi gần như trọn vẹn hiện tượng này vào rạng sáng ngày 28/7.
  • Ngày 28, 29/7: Mưa sao băng Delta Aquarids. Đây là một trận mưa sao băng loại trung bình. Năm nay, với việc cực điểm rơi vào gần thời điểm Trăng tròn, người quan sát sẽ không có nhiều cơ hội theo dõi được hiện tượng này.
  • Ngày 12,13/ 8: Mưa sao băng Perseids. Một trong những trận mưa sao băng lớn nhất trong năm với mật độ cực điểm có thể lên tới trên 60 hoặc đạt tới 100 sao băng mỗi giờ. Thời điểm tốt nhất đế quan sát hiện tượng này là tối 12, rạng sáng 13 tháng 8. Mặt Trăng sẽ lặn sớm và đó là điều kiện lý tường để quan sát.
  • Ngày 7/9: Sao Hải Vương tới vị trí trực đối. Hành tinh xa nhất được biết tới trong Hệ Mặt Trời sẽ tới vị trí thuận lợi nhất để quan sát từ Trái Đất. Tuy nhiên, nó chỉ có thế được quan sát qua các kính thiên văn.
  • Ngày 8/10: Mưa sao băng Draconids. Đây là một mưa sao băng nhỏ với mật độ ít khi quá 10 sao băng mỗi giờ.
  • Ngày 21, 22/10: Mưa sao băng Orionids. Mưa sao băng loại trên trung bình này có trung tâm là chòm sao Orion. Trâng gần tròn sẽ che mờ nhiều sao băng của nó, nhưng nếu có điều kiện quan sát tốt bạn vần có thể thấy được không ít vệt sáng của hiện tượng này vì nó sẽ có nhiều sao băng rất sáng.
mua-sao-bang.jpg

Ảnh chỉ có tính minh họa. (Nguồn: space.com)
  • Ngày 23/10: Sao Thiên Vương tới vị trí trực đối. Người quan sát có thể thấy qua các kính thiên văn và ống nhòm nghiệp dư.
  • Ngày 5, 6/11: Mưa sao băng Taurids. Đây là trận mưa sao băng nhỏ với mật độ cực điểm chưa tới 10 sao băng mỗi giờ.
  • Ngày 17, 18/11: Mưa sao băng Leonids. Trận mưa sao băng này xảy ra quanh khu vực của chòm sao Leo. Năm 2018, Leonids là một mưa sao băng loại trung bình với khoảng 30 sao băng mỗi giờ vào cực điểm.
  • Ngày 13, 14 tháng 12: Mưa sao băng Geminids. Đây là mưa sao băng lớn nhất của năm. Năm 2018, Mặt Trăng sẽ không gây cản trở nào cho việc quan sát hiện tượng này.
  • Ngày 21, 22 tháng 12: Mưa sao băng Ursids. Đây là mưa sao băng nhỏ diễn ra trong khu vực chòm sao Ursa Minor. Trăng sáng sẽ che mờ hầu hết sao băng nên chỉ khi có điều kiện thời tiết và khí quyển lý tưởng người xem mới có thể nhìn được một số sao băng sáng nhất

Nguồn: Khoahoc.tv
Chắc phải lót dép ngồi đợi rồi! Mà phải đợi đến tháng 4 mới ngăm lại được rồi!
 

Angeliaa

Tiềm năng thiên văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
1,314
1,699
244
18
Quảng Nam
THCS Phan Đình Phùng
Top Bottom