Hóa Những điều lí thú về Hóa học

N

nmc2010

bạn lehoanganhoo7 nói :
"dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các e
và chiều dòng điện dc quy ước là ngược chiều chuyển động của e
dây dẫn truyền điện là do kim loại làm dây dẫn có tính dẫn điện tốt
các e tự do trong mạng tinh thể kim loại dưới tác động dòng điện các e tự do sẽ chuyển động hỗn độn và chuyển động thành dòng từ cực âm sang cực dương
khi ngắt nguồn điện các e ngừng chuyển động dòng điện sẽ biến mất"
hình như không đúng chạy từ dương sang âm chớ !
ở ngoài vỏ thì ngược lại mà !
nhưng dòng điện luôn chuyển động của các e' tọa ra ko thẻ ngừng dc ? câu này ko đúng lắm thì phải !
dù sao cũng thanks bạn !

_________________
 
N

nmc2010

hì !
bầu vũ trụ xa ngút ngàn ! nếu ko có bầu khí quển che thì ta thấy màu đen nếu ko có mặt trời !
khi có mặt trời thì lại màu xanh ! cái này mình ko hiểu ?
khi có mây thì do khúc xạ mà nó cho ta thấy nhiều màu do ta ở bên dưới đât ! khi khong có mây lại màu xanh !
 
N

nmc2010

có một thanh sắt ! chẻ nhỏ ra thì có nhiều nguyên tử ! chẻ hật nhân có các hạt quac chẻ hạt quac có hạt gì ?
khó mà biết !
hóa học muôn vàn câu hỏi ! muôn vàn lý thú !
 
N

nmc2010

các hạt e' chuyển động theo quỹ đạo xung quanh hạt nhân !
các hạt é chuyển động hỗn loạn quanh hạt nhân !
 
N

nho12dmai

nmc2010 said:
chuyển động hỗn độn và chuyển động thành dòng từ cực âm sang cực dương

hình như không đúng chạy từ dương sang âm chớ !

dù sao cũng thanks bạn !

_________________

bạn xem lại đi chứ, đây là e' chứ, nó tồn tại nhiều bên cực âm mà khi chuyển động sang cực dương thì tạo ra dòng điện
khi9j.gif


nmc2010 said:

nhưng dòng điện luôn chuyển động của các e' tọa ra ko thẻ ngừng dc ? câu này ko đúng lắm thì phải !


dù sao cũng thanks bạn !

_________________
đúng là e' không thể ngừng được nhưng mà e' chuyển động hỗn độn quanh các tinh thể mạng điện tích dương chứ không tạo thành dòng như khi ta đóng điện
ok chứ
2142714.gif
 
N

nmc2010

ah ra thế !
thanks bạn nha !
chắc là đúng roài !
ư hừm ! một nhân tài đây !
các e' chuyển động từ âm sang dương còn dòng điện thì từ duơng sang âm !
cho nick yahoo mình dc chớ !
 
N

nho12dmai

mình có 1 cái hay lắm:
đó là cột sắt ở Ấn Độ - đường kính 1m ( chắc nghe rồi ) sau bao nhiêu năm cũng chưa bị gỉ sét giải thích giùm.
 
N

nmc2010

Một bằng chứng về trình độ cao của kỹ thuật luyện kim ở ấn Độ thời đó là cột sắt ở Đêli có khối lượng khoảng 6,5 tấn; cao 7,3 mét; đường kính ở đáy là 41,6 cm; đường kính ở đỉnh là 29,5 cm. Cột được chế tạo vào thế kỷ thứ 4 làm đài kỷ niệm chiến thắng và đến năm 1050 thì được chuyển về Đêli.

Cột cấu tạo từ sắt hầu như nguyên chất (99,72% Fe) và có chứa ít tạp chất cacbon, lưu huỳnh, photpho, vì vậy có khả năng chống ăn mòn rất tốt và tồn tại suốt hơn một nghìn năm cho đến ngày nay mà không hề bị gỉ. thế đó !!!
 
P

phanhuuduy90

nmc2010 said:
Một bằng chứng về trình độ cao của kỹ thuật luyện kim ở ấn Độ thời đó là cột sắt ở Đêli có khối lượng khoảng 6,5 tấn; cao 7,3 mét; đường kính ở đáy là 41,6 cm; đường kính ở đỉnh là 29,5 cm. Cột được chế tạo vào thế kỷ thứ 4 làm đài kỷ niệm chiến thắng và đến năm 1050 thì được chuyển về Đêli.

Cột cấu tạo từ sắt hầu như nguyên chất (99,72% Fe) và có chứa ít tạp chất cacbon, lưu huỳnh, photpho, vì vậy có khả năng chống ăn mòn rất tốt và tồn tại suốt hơn một nghìn năm cho đến ngày nay mà không hề bị gỉ. thế đó !!!
không có gì là vĩnh cữu , có ăn mòn nhưng ít,
 
H

hocmai.hoahoc3

Cái này đáng nhẽ hỏi bên Vật lí chứ. Nhưng ko sao. Hóa học cũng trả lời được.
Bom nguyên tử được cấu tạo từ đồng vị U235. Nhưng do hàm lượng U235 rất ít nên thường dùng U238 đã được làm giàu.
Bom nguyên tử ở điều kiện thường ko có phản ứng là do được cấu tạo từ 2 nửa. Mỗi nửa có khối lượng ít nhất 25kg và nhiều nhất 50 kg (nhỏ hơn).

Khi được thả, 2 miếng Urani này tiếp xúc với nhau tạo thành khối hợp nhất có khối lượng lớn hơn 50kg. Khi đó xẽ xảy ra phản ứng hạt nhân.
 
H

hieukakaka

Tôi muốn hỏi vấn đề sau:
khi chó 1 thanh Fe vào H2SO4 đặc nguội thì Fe sẽ bị thụ động là do trên bề măt thanh Fe hình thành 1 hợp chất chách li Fe với các chất khác. Vậy thì hợp chất được tạo thành ở đây là gì?
Và khi nhấc thanh Fe ra khoi H2SO$ đặc nguội để trong kk ẩm thì có p.ưng xảy ra không? Viết pthh (nếu có)
Thank trước nha!!!
 
T

tienduc07

Hợp chất tên gì thì ko rõ nhưng mình nghĩ là do 1 lớp oxit được hình thành và ko cho Fe phản ứng với các chất khác khi cho Fe vào dung dịch H2SO4.
Đương nhiên khi nhấc thanh Fe bị thụ động ra ngoài thì nó ko thể phản ứng được nữa.Ví dụ như Fe bị thụ động sẽ ko phản ứng với HCl,....nên ko có bất kì pthh nào ở đây.
 
H

hieukakaka

Cảm ơn về sự góp ý của bạn nhiều!
Nhưng nếu như cách gải thích của bạn, thì tại sao khi người ta vận chuyển H2SO đặc nguội băng tàu, đựng trong các toa tau bằng sắt, sau khi rút hết H2SO4 ra thì người ta phải đóng ngay khóa lại, không cho kk lọt vào. Vì khi kk lọt vào mang theo hơi nươc va toa tau đó sẽ bị ăn mòn, hỏng. Điều này chứng tỏ đã có pu hóa học xảy ra chứ?!
 
V

vuchicuong92

lỡ bị oxy hoá lun màu vẽ của bức tranh thì sao ?
với lại pp giải nhanh có vài pp chính
bảo toàn khối lượng
bảo toàn điện tích
bảo toàn nguyên tố

còn pp đoán nghiệm thì là tà đạo cũng khá hay cứu mình một vài câu trong đề kt

Ở nhiệt độ thường , trong acid nitric đặc và acid sulfuaric đặc , sắt tạo ra lớp oxid bảo vệ kim lọai trờ nên “thụ động” , không bị hòa tan
 
Last edited by a moderator:
B

bugha

cái toppic hay thế này mà bị close 3 tháng rồi áh,
 
Last edited by a moderator:
T

tiensiechcom

thuyết nhiên tố là do các nhà giả kim thuật thời cổ đại sáng tạo ra được biểu diễn bằng pt : nhiên tố + khí--->xỉ
( xỉ là chất rằn sau khi đốt) .Nhưng thuyết nay la hoàn toàn sai và được một nhà hoá học người Nga bác bỏ vào thế kỉ 17.


không gì là không thể
 
T

traimuopdang_268

:D:D
Cho t hỏi. Sao t không xem được à.
Hiện photobucket
ở trang đầu tiên á:D
Giống 1 lần đã vô đâu đó!!!:|
 
Top Bottom