Những câu Hoá lt và tl cần giúp đỡ. Giúp tớ với.

T

traitimhanngoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mỗi lần tớ sẽ post 3 câu! :p
Mở màn vs 3 câu ngắn :D

1) Từ metan dieu chế metyl fomiat ít nhất phải qua mấy gđoạn?

2) CO + H2O<=> CO2 +H2 . Ở t độ C K=1
Nồng độ H2O=0.03mol/l
Nồng độ CO2=0.04mol/l
Nồng độ CO ban đầu = ?

3) SX xi măng có cần đá vôi ko?
 
T

traitimhanngoc

3 câu nữa :

4) một dung dịch
0.03 Ca2+
0.06 Al3+
0.06 NO3-
0.06 SO42-
Muốn có dung dịch này cần hoà tan 2 muối nào?
Ca(No3)2 và Al2(so4)3
CaSO4 và Al(NO3)3
cả 2 đúng
cả 2 sai
???
5 Mạ crom vào Fe. lí do?
6 So sánh chieu dai lien ket C-O trong axit và trong ruou và so sanh hoạt tính cua C=0 trong axit và andehit (?)
 
T

traitimhanngoc

7) Nguyên tắc so sánh bán kính của các ion có cùng số e.
8) ngành sx ko thuoc về cong nghiệp silicát là
đồ gốm?
xi măng?
thuỷ tinh?
hay thuỷ tinh hữu cơ??
9) Cái năng luong ion hoá tăng giảm kiểu gì nhể? hihi
 
D

duy_vip

7) Nguyên tắc so sánh bán kính của các ion có cùng số e.
8) ngành sx ko thuoc về cong nghiệp silicát là
đồ gốm?
xi măng?
thuỷ tinh?
hay thuỷ tinh hữu cơ??
9) Cái năng luong ion hoá tăng giảm kiểu gì nhể? hihi
há há cái lt hem bít j thấy mỗi câu 8 chém đại cái thuỷ tih hữu cơ vì nó là metyl metacrylac chả lwan j tới silicat hít
 
P

phamminhkhoi

Câu 1: CH4 -----> O2 ---> HCOOH
CH4---- Cl2-----CH3Cl-------NaOH---> CH3O

---> 4 pứng.

Câu 2: Dạng này chưa gặp về xem lại đã :D

Câu 3: Có

Câu 4: Căn cứ theo tỷ lệ thì là A: CaSo4 két tủa, Al3+ dư....còn sai thì chịu :|

Câu 5:
1. Vì nó có màng hidrroxit bảo vệ nên bèn vững trong không khí
2. Để giảm ăn mòn điện hoá
3. Vì cr có ánh kim mạnh và sáng (thẩm mĩ)

Câu 6: Liên kết trong nhóm CO phân cực mạnh hơn nhóm OH nhưng yếu hơn anđêhit (cái này chưa hiẻu câu hỏi : so sánh độ dài ?)

Câu 7: TH1: Nếu A có số lớp e nhiều hơn B => rA>rB
- TH2: Nếu A & B có cùng số lớp e , cùng điện tích hạt nhân ZA = ZB nhưng số e của A > số e của B => rA< rB
- TH3 : Nếu A & B có cùng số lớp e , cùng số e trong lớp vỏ nhưng đthn của A => rA > rB

Câu8; Thuỷ tinh hữu cơ.

Câu 9: NL ion hoá la NL cần để bức xạ e ra ngoài---. số e lớp ngoài cùng càng nhỏ thì NL càng nhỏ :D
 
Last edited by a moderator:
V

viquelinh

Câu 7: TH1: Nếu A có số lớp e nhiều hơn B => rA>rB
- TH2: Nếu A & B có cùng số lớp e , cùng điện tích hạt nhân ZA = ZB nhưng số e của A > số e của B => rA< rB
- TH3 : Nếu A & B có cùng số lớp e , cùng số e trong lớp vỏ nhưng đthn của A => rA > rB

Nguyên tắc so sánh ion có cùng số e là chất nào có điên tích hạt nhân lớn hơn thì bán kính nhỏ hơn do lực hút của nhân tới lớp vỏ mạnh hơn

Câu 9: NL ion hoá la NL cần để bức xạ e ra ngoài---. số e lớp ngoài cùng càng nhỏ thì NL càng nhỏ

Số e lớp ngoài cùng càng ít thì NL càng nhỏ
Bán kính nguyên tử càng lơpns thì NL càng nhỏ
NL tách các e tiếp theo sẽ lớn hơn cái trước
NL ion hoá đại diên cho tính KL: NL càng bé tính KL càng nhỏ

6 So sánh chieu dai lien ket C-O trong axit và trong ruou và so sanh hoạt tính cua C=0 trong axit và andehit (?)

Chiều dài liên kết của C-O trong axit xa hơn vì H trong axit linh động hơn

2) CO + H2O<=> CO2 +H2 . Ở t độ C K=1
Nồng độ H2O=0.03mol/l
Nồng độ CO2=0.04mol/l
Nồng độ CO ban đầu = ?

Goi CO ban đầu là x
[Tex] CO + {H}_{2}O <-----> {CO}_{2} + {H}_{2}[/tex]
---> PT :
[tex] \frac{{0,04}^{2}}{x - 0,04} = 1 [/tex]
tớ nghĩ vậy nên chém.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom