những bài lý khó 6

Q

quanhuymeo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Một vật có khối lượng m, khi bị hơ nóng thì khối lượng riêng của vật có thay đổi không? Và thay đổi như thế nào?
Câu 2: Tại sao một đầu cầu thép phải đặt gối lên các con lăn, mà không đặt cố định như đầu cầu bên kia?
Câu 3: Tại sao ở các nước Hàn đới (nằm sát Bắc cực và Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời. (Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39°C và rượu là -117°C).
Câu 4: Khi nóng lên thì cả thủy ngân lẫn thủy tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế?
Câu 5: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?:khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (152):
 
K

kute2linh

Câu 1: Một vật có khối lượng m, khi bị hơ nóng thì khối lượng riêng của vật có thay đổi không? Và thay đổi như thế nào?
Câu 2: Tại sao một đầu cầu thép phải đặt gối lên các con lăn, mà không đặt cố định như đầu cầu bên kia?

Câu 1: có thay đổi nhưng là không đáng kể
vì thực chất khối lượng riêng D=m/V
khi đung nóng V tăng nhưng m thì không đổi nên D giảm, nhưng không đáng kể vì V thay đổi không nhiều

Câu 2: một đầu cầu kố định, đầu kầu kia phải đặt con lăn để khi thời tiết nóng kầu dãn nở kon lăn sẽ chuyển động, hoặc khi lạnh vật chất ko lại, cầu ngắn lại, con lăn sẽ di chuyển , như thế sẽ giúp cầu không nứt gãy
 
K

kute2linh

Câu 3: Tại sao ở các nước Hàn đới (nằm sát Bắc cực và Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời. (Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39°C và rượu là -117°C).
Câu 4: Khi nóng lên thì cả thủy ngân lẫn thủy tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế?
Câu 5: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Câu 3:
vì nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của thủy ngân khá kao, ở kác nước hàn đới, do nhiệt độ ngoài trời kó khi xuống dưới -39 độ => thủy ngân đôg đặc, không thể di chuyển lên xuống trong thang đo nhiệt độ nữa


Câu 4: vì hệ số dãn nở vì nhiệt kủa thủy ngân lớn hơn nhiều so với thủy tinh, khi thủy tinh dãn nở nhưg thể tích dãn ra không lớn bằng thể tích thủy ngân dãn nở ra=> cột thủy ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế

Câu 5: trong việc đúc đồng, ban đầu đồng ở thể rắn
nung=>thể lỏng, rồi đổ ra khuôn và làm mát=>đông đặc và trở về thể rắn
 
T

thoiminh

Câu 3
Ta có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của thủy ngân khá cao, ở khác nước hàn đới, do nhiệt độ ngoài trời kó khi xuống dưới -39 độ => thủy ngân đông đặc, không thể di chuyển lên xuống trong thang đo nhiệt độ nữa . Vì thế ở các nước Hàn đới (nằm sát Bắc cực và Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời.
Câu 2:
một đầu cầu cần phải cố định, đầu cầu kia phải đặt con lăn để khi thời tiết nóng kầu dãn nở con lăn sẽ chuyển động, hoặc khi lạnh thì cầu sẽ co lại, con lăn sẽ di chuyển , như thế sẽ giúp cầu không nứt hoặc gãy trong mọi thời tiết
câu 5:
Trong công việc đúc đồng, ban đầu đồng ở thể rắn sau khi nung chuyển thành thể lỏng, rồi đổ ra khuôn và làm mát nên đông đặc và trở về thể rắn
 
Last edited by a moderator:
Q

quantinh

Ơ mấy bạn nick xanh ơi cho mình hỏi:

Tại sao không viết các câu trả lời vào cùng một bài viết mà chia nhỏ ra để làm gì vậy??? :-/
----------------
Hình như là spam nhưng không biết hỏi ai nên post đại ở đây.
 
Top Bottom