Hóa 12 nhôm

diephungnguyen1606@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng chín 2018
37
14
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Hòa tan hoàn toàn 16,5 gam hh gồm Al và Fe (tỉ lệ 2:1 về số mol) vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đkc,spk duy nhất).Giá trị V???
2/ Một dd chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl.Dung dịch này có khả năng hòa tan tối đa số gam Cu là
3/ Cho 19,1 gam hh cacskim loại Al,Cr,fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng (trong đk ko có kk), thu đc dung dịch X và 10,08 lít H2.Cô cạn dd X (trong đk ko có kk) thu dc m gam muối khan.Giá trị của m là?
 
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Bài 1: Ta có: [tex]\frac{n_{Al}}{n_{Fe}}=\frac{2}{1}\Rightarrow \frac{m_{Al}}{m_{Fe}}=\frac{27}{28}[/tex]
Từ đó tính m từng chất rồi tính n theo phương trình là ra.
Bài 2: Cơ chế sẽ là $Fe(NO_3)_3$ phản ứng với Cu tạo $Fe(NO_3)_2$ và $Cu(NO_3)_2$ sau đó $Fe(NO_3)_2$ tạo thành lại phản ứng với HCl tạo $Fe(NO_3)_3$ và $FeCl_3$ tiếp tục phản ứng với Cu. Vậy là tìm được lượng Cu tối đa ^^
Bài 3:
Theo gt ta có: [tex]n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,45(mol)[/tex]
Bảo toàn khối lượng là ra.
 
Top Bottom