nhóm oxi lưu huỳnh

Status
Không mở trả lời sau này.
C

coolsundae

S

scorpion6542

cho mình hỏi mấy câu
1-tại sao h20 o thể lỏng còn H2S H2Te H2Se lại ở thể khí trong khi chúng đều là hợp chất với hiđro cùng thuộc nhóm 6A
2-so sánh tính axit của H2SO4 ;H2SeO4;H2TeO4
cảm ơn các bạn nhìu nhe
Mình chuyên anh chứ không phải chuyên hóa nên trả lời theo suy nghĩ mong bạn đừng giận.
1.Tớ nghĩ đơn giản là do cấu trúc không gian của nó thôi, độ âm điện của các chất O,S,Te,Se thì khác nhau nhiều nên trong hợp chất với Hidro thì khoảng cách của chúng cũng giảm tỉ lệ thuận với độ giảm độ âm điện. ---> khí hết.
2.Tính axit của H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4 vì khoảng cách giữa các nguyên tử S,Se,Te với Hidro tăng dần ---> liên kết dễ bị phá vỡ hơn khi phản ứng ---> tính axit tăng.

:D
 
V

vanculete

So sánh tính axit của axit vô cơ

mình xin được trả lời câu 2 trước .so sánh tính axit có chứa O :đi từ trái qua phải trong 1 chu kì tính axít của axít có O hay không có O tăng dần, đi từ trên xuống dưới theo 1 nhóm A thì tính axít của axít có oxi giảm dần , tính axít của axít không có oxi tăng dân. từ nhận xét đó dễ dàng thấyH2SO4 >H2SeO4>H2TeO4
 
N

nt2q

Mình xin trả lời như sau:
1-tại sao h20 o thể lỏng còn H2S H2Te H2Se lại ở thể khí trong khi chúng đều là hợp chất với hiđro cùng thuộc nhóm 6A
------------ > Do H2O có sự phân cực lớn, hình thành liên kết H giữa các phân tử H2O. Nên ở cùng dk đó, H2O ở thể lỏng còn các H2E khác ở thể khí.
2-so sánh tính axit của H2SO4 ;H2SeO4;H2TeO4
------------ > tính axit giảm dần như bạn ở trên nx. Mình chỉ bổ sung : do độ âm điện giảm dần từ S đến Te, bán kính nguyên tử lại tăng nên có sự biến đổi đó. [/QUOTE]
._
 
P

pntnt

Mình xin trả lời như sau:

------------ > Do H2O có sự phân cực lớn, hình thành liên kết H giữa các phân tử H2O. Nên ở cùng dk đó, H2O ở thể lỏng còn các H2E khác ở thể khí.
._

Tui vẫn chưa hiểu chỗ này !! Tại sao phân cực mạnh thì lại là lỏng còn phân cực yếu lại là khí ??
lấy ví dụ như Brom chẳng hạn: ko hề phân cực nhưng sao vẫn lỏng ??
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom