P
phuong95_online
hì,lượng giác theo t thì học đạo hàm xong rồi làm cực trị lượng dễ dàng hơn
bài vừa rồi là dùng nguyên lý bù trừ
các cậu có thể vẽ biểu đồ ven ra để hiểu thêm về dạng này
nguyên lý bù trừ là vậy này:cho A1,A2 là hai tập hợp.thì các phần tử hoặc thuộc A1 và hoặc thuộc A2 tính bằng số các phần tử thuộc A1+số các phần tử thuộc A2-số các phần tử thuộc cả hai tập hợp.vẽ biểu đồ ven ra sẽ thấy ngay điều đó
còn đây là công thức đưa ra để xác định số phần tử thuộc hai tập hợp[TEX]\left| {A1 \cup A2 \cup A3..... \cup An} \right| = \sum\nolimits_{1 \le i \le j \le n} {\left| {Ai} \right|} - \sum {\left| {Ai \cap {\rm{Aj}}} \right|} + \sum {\left| {Ai \cup {\rm{Aj}} \cup Ak} \right| - .... - ( - 1)^n \left| {A1 \cup A2 \cup ..... \cup An} \right|} [/TEX]
bài vừa rồi là dùng nguyên lý bù trừ
các cậu có thể vẽ biểu đồ ven ra để hiểu thêm về dạng này
nguyên lý bù trừ là vậy này:cho A1,A2 là hai tập hợp.thì các phần tử hoặc thuộc A1 và hoặc thuộc A2 tính bằng số các phần tử thuộc A1+số các phần tử thuộc A2-số các phần tử thuộc cả hai tập hợp.vẽ biểu đồ ven ra sẽ thấy ngay điều đó
còn đây là công thức đưa ra để xác định số phần tử thuộc hai tập hợp[TEX]\left| {A1 \cup A2 \cup A3..... \cup An} \right| = \sum\nolimits_{1 \le i \le j \le n} {\left| {Ai} \right|} - \sum {\left| {Ai \cap {\rm{Aj}}} \right|} + \sum {\left| {Ai \cup {\rm{Aj}} \cup Ak} \right| - .... - ( - 1)^n \left| {A1 \cup A2 \cup ..... \cup An} \right|} [/TEX]