Nhóm cùng thi Đại học

Q

quando92

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình mún lập topic này lên để trao đổi với mọi người và mong mọi người cùng trao đổi với mình về các đề thi thử và các phương pháp mới để có thể cùng cõng nhau qua cổng trường đại học dễ ràng. :D Mong mọi người ủng hộ.
 
Y

yamailuk

Hóa về Crackinh

hao.jpg
 
C

cuphuc13

Trời đất crackinh anken sợ thật .........................
Theo tớ bài này V ankan pu là 225
tớ giải thế này :
Gọi số V ankanpu là a ==> V ankan dư = 280 -a
==> -a + 2a + 280 = 505 ==> a = 225 l
 
Last edited by a moderator:
K

ken_crazy

H= 505/560 .Vì 1 mol C4H8 sẽ cho ra 2 mol (1 mol anken+ 1mol ankan) bất kỳ.
tỷ lệ mol <=> tỷ lệ V => H
 
Y

yamailuk

vấn đề về phản ứng tráng gương

hao.jpg

Làm hộ mình cái -mìn không hiểu người ta cho cái dữ kiện thứu 2 làm gì?
ThanK pà con trước nha!:D
 
Last edited by a moderator:
Y

yamailuk

Lại hóa Nũa đây- nay được nùa hóa rồi

bài này mẹo nhưng không tính nỗi bà con ạ?
Cao thủ làm hộ cái:
ThanK trước nha:
hao.jpg



cái 2,52 mol là 2,52 g ấy nha 2,3 mol là 2,3 gam ấy .
minh đánh nhầm
sory
 
Last edited by a moderator:
Q

quando92

Thi BK và nông nghiệp, Bjo vẫn không bít chọn trường nào. Em học lớp mấy trùi :D
 
Q

quando92

Híc! Lập topic ở chỗ này chắc chẳng ai để ý tới. Nhưng thôi cứ post vài cái lên cho mọi người ai mún tìm hiểu thêm thì cứ đọc ná!
Benzen C6H6

1. Cấu tạo - đồng phân - tên gọi

a) Cấu tạo

- Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh đều. Mỗi nguyên tử C trong phân tử benzen tham gia 3 liên kết d với 2C bên cạnh và H nhờ 3 obitan lai hoá sp2 nên tất cả các nguyên tử C và H đều nằm trên cùng mặt phẳng. Còn mối liên kết thứ 4 (liên kết p) được tạo nên nhờ obitan 2p có trục vuông góc với mặt phẳng phân tử. Khoảng cách giữa các nguyên tử C trong phân tử là bằng nhau nên mây electron p của nguyên tử C xen phủ đều với 2 mây electron 2p của 2 nguyên tử C bên cạnh, do đó trong phân tử benzen không hình thành 3 liên kết p riêng biệt mà là một hệ liên kết p thống nhất gọi là hệ liên hợp thơm, quyết định những tính chất thơm đặc trưng của nhân benzen; vừa thể hiện tính chất no, vừa thể hiện tính chất chưa no.

Vì thế CTCT của benzen thường được biểu diễn bằng mấy cách sau:
Gốc hiđrocacbon thơm
Khi tách bớt 1H khỏi phân tử benzen ta được gốc phenyl C6H5 -
Khi tách bớt 1H khỏi nguyên tử C trên nhân benzen của 1 phân tử hiđrocacbon thơm ta được gốc aryl.
Nếu tách 2H thì được gốc phenylen và arylen
b) Đồng phân
Vì các liên kết C - C trong nhân benzen đồng nhất nên benzen chỉ có 3 đồng phân vị trí.
- Nếu hai nhóm thế ở hai C lân cận ta có đồng phân ortho (viết tắt là o-) hoặc đánh số 1, 2.
- Nếu hai nhóm thế cách nhau một nguyên tử C (một đỉnh lục giác gọi là đồng phân meta (viết tắt là m-) hoặc 1, 3.
- Nếu hai nhóm thế ở hai nguyên tử C đối đỉnh gọi là đồng phân para (viết tắt là p-) hoặc 1, 4.
Ví dụ: Các đồng phân của điclobenzen C6H4Cl2.
2. Tính chất vật lý
- Benzen là chất lỏng không màu, rất linh động, có mùi đặc trưng, nhiệt độ sôi = 80oC.
- Benzen nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như rượu, ete, axeton.
- Benzen là dung môi tốt để hoà tan nhiều chất như Cl2, Br2, I2, S, P,…chất béo, cao su.
- Những chất đơn giản nhất trong dãy đồng đẳng của benzen là chất lỏng, những đồng đẳng cao hơn là chất rắn.
- Benzen được dùng làm nguyên liệu đầu để điều chế thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh, sợi tổng hợp, chất dẻo, phenol, nitrobenzen, anilin.
Benzen là một trong những dung môi hữu cơ tốt nhất.
3. Tính chất hoá học của benzen.
Benzen vừa tham gia phản ứng thế vừa tham gia phản ứng cộng, trong đó phản ứng thế đặc trưng hơn, chứng tỏ nhân benzen rất bền. Đặc điểm đó của benzen gọi chung là tính thơm.
a) Phản ứng thế: Dễ dàng hơn hiđrocacbon no mạch hở.
- Với halogen nguyên chất (Cl2, Br2) phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường có vỏ bào sắt xúc tác:
Chú ý: Bình thường benzen không làm mất màu nước brom.
- Phản ứng nitro hoá: Với HNO3 bốc khói, có mặt H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ.
- Phản ứng với H2SO4 đặc
- Phản ứng với dẫn xuất halogen
b) Phản ứng cộng: Khó xảy ra hơn hiđrocacbon chưa no, mạch hở.
- Cộng hợp hiđro
- Cộng hợp clo và brom
4. Tính chất hoá học của các đồng đẳng benzen
a) Phản ứng thế
- Thế trên nhân benzen. Phản ứng thế trên nhân benzen của các đồng đẳng phụ thuộc vào ảnh hưởng của nhóm thế có sẵn đối với nhân benzen. Người ta chia thành 2 loại.
+ Nhóm thế là nhóm đẩy electron:
Khi trên nhân benzen đã có nhóm thế đẩy electron như - NH2, - NR, - OH, - OCH3, gốc ankyl - R, … (+C, +H) làm mật độ electron ở các vị trí ortho và para tăng, do đó phản ứng thế xảy ra dễ hơn (định hướng thế vào vị trí o-, p-).
Ví dụ phân tử toluen C6H5 - CH3
+ Nhóm thế là nhóm hút electron
Khi trên nhân benzen có nhóm thế hút electron như - NO2, - SO3H, - COOH, - CHO… (- C) làm giảm mật độ electron ở vị trí meta có trội hơn (định hướng thế vào vị trí m-).
Ví dụ ở phân tử C6H5 - NO2
Sau đây là phản ứng thế của Br2 ứng với 2 trường hợp trên.
- Thế trên gốc ankyl: Với halogen xảy ra khi chiếu sáng không có xúc tác.
b) Phản ứng oxi hoá:
Các chất oxi hoá mạnh (như KMnO4) oxi hoá nguyên tử C của mạch nhánh đính trực tiếp với nhân benzen.
5. Điều chế
a) Điều chế benzen
- Chưng cất nhựa than đá.
- Từ axetilen
- Từ xiclohexan.
- Từ n - hexan.
b) Điều chế các hiđrocacbon thơm khác
(Thông cảm không bít vít công thức nên không đánh vào. Nếu có gì không hiểu cứ pm qua nick).
 
Q

quando92

Thêm một kim loại nữa mà năm nay rất có thể sẽ rơi vào mong các bạn cùng để ý:
Crom

1. Tính chất
- Crom (Cr = 52) là kim loại sáng trắng, khó nóng chảy, rất cứng.
- Crom bền đối với nước và không khí ở nhiệt độ thường.
Khi nung nóng, ở trạng thái bột, crom dễ bị oxi hoá bởi các phi kim.
- Crom dễ dàng tan trong axit thường.
- Crom bị thụ động hoá trong HNO3 đặc, nguội và trong H2SO4 đặc, nguội
- Crom dễ dàng tác dụng với chất oxi hoá trong môi trường kiềm.
2. Hợp chất:
Trong các hợp chất, crom tồn tại ở 2 số oxi hoá điển hình : +3 và +6.
a) Oxit Cr2O3
Là chất rắn, màu xanh lá cây, không tác dụng với nước, không tác dụng với dung dịch kiềm và axit.
Cr2O3 tác dụng với kiềm nóng chảy tạo thành muối cromit MeCrO2
b) Hiđroxit Cr(OH)3
Là chất không tan trong nước, màu xanh lá cây, lưỡng tính.
c) Muối Cr3+
Cr(NO3)3, CrCl3, Cr2(SO4)3 đều tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch màu xanh lá cây.
d) Hợp chất Cr+6
H2CrO4: axit cromic
H2Cr2O7: axit đicromic.
- Hợp chất Cr6+ có tính oxi hoá.
 
Y

yamailuk

Thế nào là phản ứng oxi hóa nội phân tử

CÁc bạn cho mình hỏi thế nào là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử vậy
Đang phân vân các bạn ạ!.bạn nào giúp mình được không?
 
H

huynhtantrung

mình nghĩ trong phản ứng một chất vừa có số OXH tăng vừa có số oxh giảm
Cl2 + H2O ------> HCl + HClO
ko biết có nhớ đúng ko/
các bạn góp ý với. Thanks nha!
 
P

phantienthanh1992

CÁc bạn cho mình hỏi thế nào là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử vậy
Đang phân vân các bạn ạ!.bạn nào giúp mình được không?
Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử là phản ứng OXH khử mà trong cùng 1 phân tử có 2 nguyên tố có số OXH vừa lên và vừa xuống. Bạn có thể xem vi dụ sau:
[TEX]2Cu(N{O}_{3}{)}_{2}\rightarrow CuO + 4N{O}_{2} + {O}_{2}[/TEX]

[TEX]N{H}_{4}N{O}_{2}\rightarrow {N}_{2} + 2{H}_{2}O[/TEX]

Còn phản ứng
[TEX]C{l}_{2}+ {H}_{2}O \rightarrow HCl + HClO[/TEX]
là phản ứng tự OXH-khử bàn ak`.
Bạn nhìn vào pứ --------> nhận xét nha.
 
H

huynhtantrung

CO2, SO2; 2 trong 1

tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2. Cho 0,112 lít (Đktch) X qua 500 ml dd Ba(OH)2 \. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hoà Ba(OH)2 thừa. % mỗi khí trong hỗn hợp X là ?

các bạn giúp mình với. Thanks!
 
C

conech123

tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2. Cho 0,112 lít (Đktch) X qua 500 ml dd Ba(OH)2 \. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hoà Ba(OH)2 thừa. % mỗi khí trong hỗn hợp X là ?

các bạn giúp mình với. Thanks!


ko biết là em có ăn thịt lừa ko nhưng đề bài cho tỉ khối và cho số mol hỗn hợp rồi mà :-??
dùng đường chéo để có pt 12x - 8y = 0 (n CO2 = x ; n SO2 = y)
x + y = 0,005

--tính đc % :-??:-??
 
M

mrxloc

Cần tìm bạn học nhóm khối D đây ^^!

Chào các bạn!
Có bạn nào theo khối D không ???
Bạn nào theo khối D muốn học nhóm cùng mình thì add nick yahoo của mình để cùng giúp đỡ nhau nhé !
Nick yahoo: 01234567
Cảm ơn các bạn! Mong rằng sẽ có nhiều bạn ủng hộ mình :)>-
 
T

trang_hvt

mình thi khối D DAY.Bây giờ đang học trường nào và lớp mấy vậy ?
 
Last edited by a moderator:
M

mr_l0n3ly

Đốt cháy muối hữu cơ

thật sự thì cái này m` ko bik post vào đâu nên đành post vào đây.Nếu sai chỗ thì nhờ Mod move dùm.Tks

Đốt cháy hoàn toàn 1 chất A thu được 2,544g Na2CO3 và 1,056g CO2.Cho a t/d HCl thu đc một axit 2lần axit.Xác định CTCT của A

mấy bạn giúp mình vs.Tks nhìu
 
Top Bottom