T
tuyen_13
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Lý Thuyết
Nội năng
Nội năng của 1 vật là tổng động năng và thế năng giữa các phần tử cấu tạo nên vật.
Nội năng của vật có thể biến đổi theo 2 cách: thực hiện công và truyền nhiệt.
Các hình thức truyền nhiệt:
+ Dẫn nhiệt: là sự truyền nội năng từ “hạt” này sang "hạt" khác do chuyển động nhiệt hỗn loạn..
+ Đối lưu ( sự truyền nội năng của các dòng chất khí hay chất lỏng).
+ Bức xạ nhiệt.
Nhiệt lượng:
- Phần nội năng mà vật mất đi hay nhận được khi truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
Công thức cần nhớ
a, Nhiệt lượng vật nhận được hay mất đi
Q = mc(t2-t1)
Q là nhiệt lượng nhận được hoặc mất đi (J)
m: Khối lượng của vật (kg)
c: Nhiệt dung riêng của vật (của chất cấu tạo nếu vật đồng chất) J/kg.K
t1: nhiệt độ ban đầu của vật ◦C
t2: nhiệt độ cuối của vật ◦C
b, Nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy:
Q = qm
Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
m: Khối lượng của nhiên liệu (kg)
c, Định luật bảo tòan
Qtỏa = Qthu
Sự chuyển thể của các chất
Theo sơ đồ sau:
Q= λm : Nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra ở nhiệt độ nóng chảy.
Q= Lm : nhiệt độ của vật thu vào hay tỏa ra ở nhiệt độ sôi.
λ: nhiệt nóng chảy của chất cấu tạo nên vật (J/ kg)
L: nhiệt nóng chảy của chất cấu tạo nên vật (J/ kg)
Ví dụ:
Vì sao về mùa đông khi đặt tay vào một vật bằng đồng ta có cảm giác lạnh hơn 1 vật bằng gõ?
Có phải nhiệt độ của đồng thấp hơn nhiệt độ của gỗ ko?
Nội năng
Nội năng của 1 vật là tổng động năng và thế năng giữa các phần tử cấu tạo nên vật.
Nội năng của vật có thể biến đổi theo 2 cách: thực hiện công và truyền nhiệt.
Các hình thức truyền nhiệt:
+ Dẫn nhiệt: là sự truyền nội năng từ “hạt” này sang "hạt" khác do chuyển động nhiệt hỗn loạn..
+ Đối lưu ( sự truyền nội năng của các dòng chất khí hay chất lỏng).
+ Bức xạ nhiệt.
Nhiệt lượng:
- Phần nội năng mà vật mất đi hay nhận được khi truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
Công thức cần nhớ
a, Nhiệt lượng vật nhận được hay mất đi
Q = mc(t2-t1)
Q là nhiệt lượng nhận được hoặc mất đi (J)
m: Khối lượng của vật (kg)
c: Nhiệt dung riêng của vật (của chất cấu tạo nếu vật đồng chất) J/kg.K
t1: nhiệt độ ban đầu của vật ◦C
t2: nhiệt độ cuối của vật ◦C
b, Nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy:
Q = qm
Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
m: Khối lượng của nhiên liệu (kg)
c, Định luật bảo tòan
Qtỏa = Qthu
Sự chuyển thể của các chất
Theo sơ đồ sau:
Q= λm : Nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra ở nhiệt độ nóng chảy.
Q= Lm : nhiệt độ của vật thu vào hay tỏa ra ở nhiệt độ sôi.
λ: nhiệt nóng chảy của chất cấu tạo nên vật (J/ kg)
L: nhiệt nóng chảy của chất cấu tạo nên vật (J/ kg)
Ví dụ:
Vì sao về mùa đông khi đặt tay vào một vật bằng đồng ta có cảm giác lạnh hơn 1 vật bằng gõ?
Có phải nhiệt độ của đồng thấp hơn nhiệt độ của gỗ ko?
Last edited by a moderator: